Ngụy

Ngụy có thể chỉ:

  1. Cổ Ngụy (古魏, thế kỷ 21 TCN- thế kỷ 12 TCN): quốc gia của họ Ngỗi, hậu duệ Viêm Đế Khôi Ngỗi thị, có công trong việc trị thủy được vua Đại Vũ nhà Hạ phân phong, đến đời Trụ Vương nhà Thương bị Chu Văn Vương tiêu diệt.[1]
  2. Ngụy (Tây Chu) (魏, thế kỷ 11 TCN–661 TCN): quốc gia được Chu Thành Vương phân phong cho em ruột của mình ở đất cũ của nước Cổ Ngụy đời Hạ Thương ngày trước, sau bị nước Tấn tiêu diệt.
  3. Ngụy thị tông chủ (魏氏领袖, 661-403 TCN): một trong Lục khanh của nước Tấn thời Xuân Thu, đất phong cho Tất Vạn ở đất Ngụy thời Tây Chu, tiền thân của nước Ngụy thời Chiến Quốc.
  4. Ngụy (nước) (魏, 403–225 TCN): một trong bảy nước chư hầu mạnh nhất thời kỳ Chiến Quốc, tiền thân là Ngụy thị tông chủ.
  5. Ngụy (Tần mạt) (魏, 209-204 TCN), quốc gia do Ngụy Cữu tái lập sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, đến đời Ngụy Báo thì bị Hạng Vũ chia cắt làm đôi chỉ còn nửa phía tây gọi là Tây Ngụy quốc [zh].
  6. Ngụy (Đông Hán) (魏, 213-220): quốc gia thời Hán mạt, tiền thân của nhà Tào Ngụy.
  7. Tào Ngụy (曹魏 220–265), một trong ba quốc gia trong thời kỳ Tam Quốc.
  8. Nhiễm Ngụy (冉魏 350-353), quốc gia do Nhiễm Mẫn sáng lập.
  9. Trạch Ngụy (翟魏 388–392), một nước của người Đinh Linh trong thời Ngũ Hồ thập lục quốc, lập bởi Địch Liêu (hay Trạch Liêu).
  10. Bắc Ngụy (北魏, 386–535), một triều đại trong thời Nam Bắc triều, sau đó tách ra thành:
    1. Tây Ngụy (西魏, 535–557)
    2. Đông Ngụy (東魏, 534–550)
  11. Ngụy Ngụy (魏魏, 616-618) chính quyền do Ngụy Đao Nhi đời nhà Tùy kiến tạo.
  12. Lý Ngụy (李魏, 617-618) chính quyền do Lý Mật đời nhà Tùy sáng lập với tiền thân là Ngõa Cương quân.
  13. Điền Ngụy (田魏, 782-784), chính quyền của Điền Duyệt đời nhà Đường, một trong loạn tứ chấn.
  14. Mông Ngụy quốc (蒙魏國): tên quốc gia trong tiểu thuyết thần ma Bắc Ngụy trung cung hoàng hậu Mông Mỹ Giao.

Ngụy Nam

  1. Ngụy Xương nam là tước hiệu của Lã Hiển thời Bắc Ngụy.
  2. Ngụy Xương nam là tước hiệu của Dương Tảo thời Bắc Ngụy, truyền đến đời con là Dương Huy.

Ngụy Tử

  1. Ngụy Tử là tước hiệu của các vị tông chủ họ Ngụy của nước Tấn thời Xuân Thu Chiến Quốc, kể từ khi Ngụy Thù được ban tước tử đến lúc Ngụy Tư được nhà Chu phong hầu có 8 vị giữ tước hiệu này.
  2. Ngụy huyện khai quốc tử là tước hiệu của Thôi Thần Khánh thời Võ Chu.
  3. Ngụy huyện khai quốc tử là tước hiệu của Lư Thừa Nghiệp đời nhà Đường.
  4. Ngụy huyện khai quốc tử là tước hiệu của Lư Toàn Táo đời nhà Đường.
  5. Ngụy huyện khai quốc tử là tước hiệu của Diêu Cảnh Chi đời nhà Đường.

Ngụy Bá

  1. Ngụy Bá là tước hiệu của các vị vua nước Ngụy thời Tây Chu và giai đoạn đầu thời Xuân Thu, không rõ cả thảy có bao nhiêu đời quân chủ.
  2. Ngụy Xương huyện khai quốc bá là tước hiệu của Lý Sùng thời Bắc Ngụy.
  3. Ngụy Bình huyện khai quốc bá là tước hiệu của Triệu Quý thời Bắc Ngụy.
  4. Ngụy Xương huyện khai quốc bá là tước hiệu của Nhược Can Huệ thời Bắc Ngụy.
  5. Ngụy Xương huyện khai quốc bá là tước hiệu của Hách Liên Đạt thời Bắc Ngụy.
  6. Ngụy Xương bá là tước hiệu của Lý Kiên thời Bắc Ngụy, truyền đến đời con là Lý Vân Cảnh.
  7. Ngụy Xương huyện bá là tước hiệu của Trịnh Húc thời Tây Ngụy.
  8. Ngụy Thành huyện khai quốc bá là tước hiệu của Trần Mậu đời nhà Tùy, truyền đến đời con là Trần Chính thì bị phế trừ.
  9. Ngụy quận bá là tước hiệu được truy tặng của Sướng Uyên đời nhà Nguyên.

Ngụy Hầu

  1. Ngụy hầu là tước hiệu của Bốc Thương thời Xuân Thu, do Đường Huyền Tông truy tặng.
  2. Ngụy hầu là tước hiệu của các vị vua nước Ngụy thời Chiến Quốc, từ khi được nhà Chu công nhận là chư hầu đến trước khi Ngụy Huệ Thành Hầu xưng vương, có 3 vị quân chủ giữ tước hiệu này.
  3. Ngụy Kỳ hầu là tước hiệu của Đậu Anh thời Tây Hán.
  4. Ngụy Thọ hương hầu là tước hiệu của Giả Hủ nhà Tào Ngụy, truyền được 3 đời.
  5. Ngụy hầu là tước hiệu đầu tiên của Hạng Huy (200-275) con thứ 10 của Hạng Vũ, nhân vật hư cấu trong tác phẩm Tây Sở Bá Vương Sấm Trinh Quán của Hổ Báo Kị.
  6. Ngụy huyện khai quốc hầu là tước hiệu của Thôi Dao (Ngụy huyện hầu) [zh] đời nhà Đường.
  7. Ngụy quận hầu là tước hiệu được truy tặng của Sướng Nột đời nhà Nguyên.
  8. Ngụy quận hầu là tước hiệu được truy tặng của Hồ Trân, ông nội của Ngụy quận công Hồ Oánh, cha của Ngụy quận công Hồ Cảnh Tiên.

Ngụy Công

  1. Ngụy Công là tước hiệu của Bốc Thương thời Xuân Thu do Tống Độ Tông truy tặng.
  2. Ngụy quận công cùng Ngụy quốc công là các tước hiệu tiến phong thứ nhất và thứ nhì của Hạng Huy (200-275) con thứ 10 của Hạng Vũ, nhân vật hư cấu trong tác phẩm Tây Sở Bá Vương Sấm Trinh Quán của Hổ Báo Kị.
  3. Ngụy Công từng là tước hiệu của Tào Tháo thời Đông Hán.
  4. Ngụy quận công là tước hiệu của Minh Dự cuối thời Tây Tấn và giai đoạn đầu Ngũ Hồ loạn Hoa.
  5. Ngụy Công từng là tước hiệu của Phù Sưu nhà Tiền Tần.
  6. Ngụy Xương huyện công từng là tước hiệu của Phù Toản nhà Tiền Tần.
  7. Ngụy Công là tước hiệu của Hách Liên Lực Hỹ Đề nhà Bắc Hạ.
  8. Ngụy quận công từng là tước hiệu của Vu Trung thời Bắc Ngụy.
  9. Ngụy quận công là tước hiệu của Mục Hùng thời Bắc Ngụy.
  10. Giả Ngụy công từng là tước hiệu của Trung Sơn Hiến Vũ vương Nguyên Anh thời Bắc Ngụy.
  11. Ngụy quận khai quốc công là tước hiệu của Nhiệm Tường thời Bắc Ngụy.
  12. Ngụy quận công là tước hiệu của Nhiệm Trụ thời Đông Ngụy.
  13. Ngụy quận công là tước hiệu bị phế giáng của Triệu Vương Thác Bạt Ninh thời Tây Ngụy.
  14. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Lý Bật thời Bắc Chu.
  15. Ngụy quốc công là tước hiệu được cải phong của Lý Huy thời Bắc Chu.
  16. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Vương Thiều đời nhà Tùy, truyền đến đời con là Vương Sĩ Long.
  17. Ngụy Công từng là tước hiệu tự xưng của Lý Mật thời Tùy mạt Đường sơ.
  18. Ngụy quốc công là tước hiệu của Bùi Tịch thời Tùy mạt Đường sơ.
  19. Ngụy quận công là tước hiệu của Tấn Văn Diễn thời Tùy mạt Đường sơ.
  20. Ngụy quốc công từng là tước hiệu cải phong của Phòng Huyền Linh đời nhà Đường.
  21. Ngụy quốc công là tước hiệu của Vương Nhân Hữu đời nhà Đường.
  22. Ngụy quốc công là tước hiệu của Tiết Bình đời nhà Đường.
  23. Ngụy quốc công là tước hiệu của Thôi Huyền đời nhà Đường.
  24. Ngụy quận khai quốc công là tước hiệu của Lý Văn Giản đời nhà Đường, truyền đến đời con là Lý Đĩnh.
  25. Ngụy quận khai quốc công là tước hiệu của Lý Tùng đời nhà Đường, truyền đến đời con là Lý Tiệp.
  26. Ngụy quận khai quốc công là tước hiệu của Lý Quản đời nhà Đường, truyền đến đời con là Lý Can.
  27. Ngụy quốc công là tước hiệu giáng phong của Võ Diên Nghĩa sau khi nhà Võ Chu bị lật đổ.
  28. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Lý Quang Bật đời nhà Đường.
  29. Ngụy quốc công là tước hiệu của Lộ Nham đời nhà Đường.
  30. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Dương Quốc Trung đời nhà Đường.
  31. Ngụy quốc công là tước hiệu của Giả Thẩm đời nhà Đường.
  32. Ngụy quốc công là tước hiệu của Đậu Hoài Trinh đời nhà Đường.
  33. Ngụy quốc công là tước hiệu cải phong của Dương Nguyên Diễm đời nhà Đường.
  34. Ngụy quốc công là tước hiệu của Lý Giáng đời nhà Đường.
  35. Ngụy quận công là tước hiệu của Vương Khởi đời nhà Đường.
  36. Ngụy quốc công là tước hiệu của Dương Phục Cung thời Đường mạt.
  37. Ngụy quốc công là tước hiệu của Thôi Dận thời Đường mạt.
  38. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Ngụy Sở, người thời Đường mạt, ông nội của tể tướng Ngụy Nhân Phổ thời Hậu Chu và đầu thời Bắc Tống.
  39. Ngụy quốc công là tước hiệu của Tang Duy Hàn đời Hậu Tấn.
  40. Ngụy quốc công là tước hiệu của Phù Ngạn Khanh thời Hậu Hán.
  41. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Hàn Khuông Mĩ đời nhà Liêu.
  42. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Triệu Tư Ôn đời nhà Liêu.
  43. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Tiêu Huệ đời nhà Liêu.
  44. Ngụy quốc công là tước hiệu của Tiêu Duy Tín đời nhà Liêu.
  45. Ngụy quốc công là tước hiệu truy phong của Lương Văn Độ thời Ngũ Đại Thập Quốc.
  46. Ngụy quốc công là tước hiệu của Tăng Mục đầu thời Bắc Tống.
  47. Ngụy quốc công là tước hiệu của Phùng Chửng thời Bắc Tống.
  48. Ngụy quốc công là tước hiệu cải phong của Triệu Phổ thời Bắc Tống.
  49. Ngụy quận khai quốc công là tước hiệu của Nguyên Giáng thời Bắc Tống.
  50. Ngụy quốc công là tước hiệu của Hàn Quốc Hoa thời Bắc Tống.
  51. Ngụy quốc công là tước hiệu của Hàn Kỳ thời Bắc Tống.
  52. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Hàn Trung Ngạn thời Bắc Tống.
  53. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Vương Chí thời Bắc Tống.
  54. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Tô Tụng thời Bắc Tống.
  55. Ngụy quốc công là tước hiệu cải phong của Vũ Hành Đức thời Bắc Tống.
  56. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Vương Đán thời Bắc Tống.
  57. Ngụy quốc công là tước hiệu của Giả Xương Triều thời Bắc Tống.
  58. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Phạm Trọng Yêm thời Bắc Tống.
  59. Ngụy quận khai quốc công là tước hiệu của Vương An Lễ thời Bắc Tống.
  60. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Triệu Thoái Chi thời Bắc Tống.
  61. Ngụy quốc công là tước hiệu của Triệu Thúc Nga thời Bắc Tống.
  62. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Triệu Khắc An thời Bắc Tống.
  63. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Triệu Khắc Du thời Bắc Tống.
  64. Ngụy quốc công là tước hiệu của Triệu Tông Ý thời Bắc Tống.
  65. Ngụy quốc công là tước hiệu của Triệu Tông Huệ thời Bắc Tống.
  66. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Triệu Tông Lập thời Bắc Tống.
  67. Ngụy quốc công là tước hiệu của Triệu Sĩ Khiếm thời Bắc Tống.
  68. Ngụy quốc công là tước hiệu truy tặng của Triệu Tài thời Bắc Tống.
  69. Ngụy quốc công là tước hiệu của Triệu Thúc Nha thời Bắc Tống.
  70. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Văn Kị thời Bắc Tống.
  71. Ngụy quốc công là tước hiệu của Triệu Trọng Lai thời Bắc Tống, truyền đến đời thứ 3 thì đổi tước hiệu là Hán quốc công.
  72. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Sái Kinh cuối thời Bắc Tống.
  73. Ngụy quận khai quốc công từng là tước hiệu của Vương Phủ cuối thời Bắc Tống.
  74. Ngụy quốc công là tước hiệu của Hồng Hạo thời Bắc Tống.
  75. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Tăng Trừng cuối thời Bắc Tống, ông nội của Thanh Nguyên quận công Tăng Tòng Long [zh] thời Nam Tống.
  76. Ngụy quận khai quốc công là tước hiệu của Hồng Mại thời Nam Tống.
  77. Ngụy quốc công là tước hiệu ban đầu của Triệu Giai thời Nam Tống.
  78. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Nguyên Ý Thái Tử Triệu Phu thời Nam Tống.
  79. Ngụy quốc công là tước hiệu của Trương Tuấn thời Nam Tống.
  80. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Tần Cối thời Nam Tống.
  81. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Giả Thiệp thời Nam Tống.
  82. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Giả Tự Đạo thời Nam Tống.[2]
  83. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Sử Hạo thời Nam Tống.
  84. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Sử Di Viễn thời Nam Tống.
  85. Ngụy quốc công là tước hiệu cuối cùng của Lưu Chính thời Nam Tống.
  86. Ngụy quốc công từng là tước hiệu của Trịnh Thanh Chi thời Nam Tống.
  87. Ngụy quốc công là tước hiệu của Trần Tuấn Khanh thời Nam Tống.
  88. Ngụy quốc công là tước hiệu của Triệu Quỳ thời Nam Tống.
  89. Ngụy quốc công là tước hiệu của Triệu Dữ Nhuế nhà Nam Tống sau khi đầu hàng nhà Nguyên.
  90. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Trương Văn Khiêm đời nhà Nguyên.
  91. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Trương Yến đời nhà Nguyên.
  92. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của A Lỗ đời nhà Nguyên.
  93. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Tích Lý Ái Lỗ đời nhà Nguyên.
  94. Ngụy quận công là tước hiệu được truy phong của Đỗ Anh đời nhà Nguyên.
  95. Ngụy quốc công là tước hiệu của Tích Lý Giáo Hóa đời nhà Nguyên.
  96. Ngụy quận công là tước hiệu của Hàn Tòng Ích đời nhà Nguyên.
  97. Ngụy quốc công là tước hiệu của Bố Lỗ Hải Nha đời nhà Nguyên.
  98. Ngụy quốc công là từng tước hiệu được truy tặng của Liêm Hy Hiến đời nhà Nguyên.
  99. Ngụy quốc công là tước hiệu của Thái Bất Hoa đời nhà Nguyên.
  100. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Niêm Hợp Trùng Sơn đời nhà Nguyên.
  101. Ngụy quốc công là tước hiệu của Niêm Hợp Nam Hợp đời nhà Nguyên.
  102. Ngụy quốc công là tước hiệu được gia tặng của Hứa Hành đời nhà Nguyên.
  103. Ngụy quốc công là tước hiệu được gia tặng của Đậu Mặc đời nhà Nguyên.
  104. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Triệu Mạnh Phủ đời nhà Nguyên.
  105. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy tặng của Lý Mạnh đời nhà Nguyên.
  106. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Cái Miêu đời nhà Nguyên.
  107. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Đổng Đoàn Tiêu đời nhà Nguyên.
  108. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Cận Đức Tiến đời nhà Nguyên.
  109. Ngụy quận công là tước hiệu được truy tặng của Hồ Cảnh Tiên đời nhà Nguyên, cha của Ngụy quận công Hồ Oánh.
  110. Ngụy quận công là tước hiệu của Hồ Oánh đời nhà Nguyên.
  111. Ngụy quốc công là tước hiệu được truy phong của Tổ tiên trực hệ Huyền Giáo Đại Tông Sư Trương Lưu Tôn đời nhà Nguyên, có 3 vị thuộc diện này.
  112. Ngụy quận công là tước hiệu của Sướng Sư Văn đời nhà Nguyên.
  113. Ngụy quận công là tước hiệu của Mộ Hoàn đời nhà Nguyên.
  114. Ngụy quận công là tước hiệu của Mã Tổ Thường đời nhà Nguyên.
  115. Ngụy quận công là tước hiệu được truy tặng của Triệu Táo đời nhà Nguyên.
  116. Ngụy quốc công là tước hiệu của Từ Đạt đời nhà Minh, truyền nối được 11 đời.
  1. Ngụy Vương là tước hiệu của các đời vua nước Ngụy thời Chiến Quốc kể từ khi Ngụy Huệ Thành vương tiếm hiệu thiên tử nhà Chu, có 6 hoặc 7 vị quân chủ nước Ngụy giữ tước hiệu này.
  2. Ngụy Vương là tước hiệu do người nước Ngụy và Sở Ẩn Vương Trần Thắng ủng lập Chu Phất nhằm khôi phục nước Ngụy thời Chiến Quốc, tuy nhiên người này đã kiên quyết cự tuyệt mà tiến cử Ngụy Cữu.
  3. Ngụy Vương là tước hiệu của Ngụy Cữu thời Tần mạt, do Chu Phất ủng lập.
  4. Ngụy Vương là tước hiệu tự xưng của Ngụy Báo sau khi Ngụy Cữu bị giết, thời Tây Sở được đổi gọi là Tây Ngụy Vương.
  5. Ngụy quận vương là tước hiệu tiến phong cuối cùng của Hạng Huy (200-275) con thứ 10 của Hạng Vũ, nhân vật hư cấu trong tác phẩm Tây Sở Bá Vương Sấm Trinh Quán của Hổ Báo Kị.
  6. Ngụy Vương là tước hiệu của Tào Tháo thời Đông Hán, truyền đến đời thứ 2 là Tào Phi thì xưng đế.
  7. Ngụy Vương là tước hiệu của Lưu Hùng thời Hán Triệu.
  8. Ngụy Vương là tước hiệu của Lưu Tháo thời Hán Triệu.
  9. Ngụy thiên vương là tước hiệu của Ngụy Bình Đế Nhiễm Mẫn do nhà Tiền Yên truy tặng.
  10. Ngụy thiên vương là tước hiệu của các vị quân chủ nhà Trạch Ngụy, có 2 người xưng tước hiệu này.
  11. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng ban đầu của Phù Hùng thời Tiền Tần.
  12. Ngụy Vương là tước hiệu được tiến phong của Phù Sưu thời Tiền Tần.
  13. Ngụy Vương là tước hiệu được truy phong của Diêu Tương nhà Hậu Tần.
  14. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Hậu Triệu Vũ Đế Thạch Hổ thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc trước khi đăng cơ.
  15. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế Thác Bạt Khuê.
  16. Ngụy Vương là tước hiệu tự xưng của Thác Bạt Quất Đốt trong lúc tranh đoạt quyền lực với cháu ruột mình là Ngụy Vương Thác Bạt Khuê.
  17. Ngụy quận vương là tước hiệu của Hầu Mạc Trần Kiến thời Bắc Ngụy, truyền đến đời con là Trần Niệm Sanh thì bị phế trừ.
  18. Ngụy quận vương là tước hiệu của Nguyên Thụ (tôn thất nhà Bắc Ngụy) sau khi đầu hàng nhà Lương.
  19. Đông Ngụy Vương là tước hiệu của Nguyên Pháp Tăng (tôn thất nhà Bắc Ngụy) khi chạy sang nhà Lương, trước kia từng tự lập làm Ngụy Hoàng Đế.
  20. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Nguyên Hạo (tôn thất nhà Bắc Ngụy) khi quy thuận nhà Lương, có thời kỳ tự lập làm Ngụy Hoàng Đế.
  21. Ngụy Vương là tước hiệu của Nguyên Khánh Hòa (tôn thất nhà Bắc Ngụy) sau khi đầu hàng nhà Lương.
  22. Ngụy Vương là tước hiệu của Nguyên Duyệt (tôn thất nhà Bắc Ngụy) khi theo về nhà Lương, từng có thời kỳ tự lập làm Ngụy Hoàng Đế.
  23. Ngụy quận vương là tước hiệu ban đầu của Triệu Vương Nguyên Kham cuối thời Bắc Ngụy.
  24. Ngụy quận vương là tước hiệu của Nguyên Tỳ thời Đông Ngụy.
  25. Ngụy Hưng vương là tước hiệu của Nguyên Dung thời Tây Ngụy.
  26. Ngụy Vương là tước hiệu tự xưng của Lý Mật thời Tùy mạt Đường sơ.
  27. Ngụy Vương là tước hiệu tự xưng của Lã Sùng Mậu thời Tùy mạt Đường sơ.
  28. Ngụy Vương là tước hiệu của Vương Hoằng Liệt nước Trịnh thời Tùy mạt Đường sơ.
  29. Ngụy Vương là tước hiệu đầu tiên của Lý Linh Quỳ đời nhà Đường.
  30. Ngụy Vương từng là tước hiệu được truy phong của Võ Kiệm nhà Võ Chu.
  31. Ngụy Vương từng là tước hiệu được truy phong của Võ Sĩ Hoạch nhà Võ Chu.
  32. Ngụy Vương là tước hiệu truy tôn của Võ Nguyên Sảng nhà Võ Chu.
  33. Ngụy Vương là tước hiệu của Võ Thừa Tự thời Võ Chu, truyền đến đời con là Võ Diên CơVõ Diên Nghĩa.
  34. Ngụy Vương từng là tước hiệu được cải phong của Lý Thái đời nhà Đường.
  35. Ngụy Vương là tước hiệu tự xưng của Điền Duyệt đời nhà Đường.
  36. Ngụy quận vương từng là tước hiệu của Hàn Giản đời nhà Đường.
  37. Ngụy Vương là tước hiệu của Lý Dật đời nhà Đường.
  38. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Hậu Lương Thái Tổ Chu Ôn thời Ngũ Đại Thập Quốc, ngoài ra 3 đời Tổ tiên trực hệ của Chu Ôn cũng đều được truy phong làm Ngụy Vương.
  39. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Trương Toàn Nghĩa đời Hậu Lương.
  40. Ngụy Vương là tước hiệu được tiến phong của Vương Tông Khản nhà Tiền Thục.
  41. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng của Chu Hữu Khiêm thời Hậu Đường.
  42. Ngụy Vương là tước hiệu của Triệu Diên Thọ thời Hậu Đường sau khi tiêu diệt được Ngụy Bác quân tiết độ sứ.
  43. Ngụy Vương là tước hiệu được truy phong của Lưu Thừa Huấn đời Hậu Hán.
  44. Ngụy Vương là tước hiệu của Phù Ngạn Khanh thời Hậu Chu và Bắc Tống.
  45. Ngụy Vương là tước hiệu được cải phong của Từ Tri Chứng thời Nam Đường.
  46. Ngụy Vương là tước hiệu của Tiêu Tư Ôn đời nhà Liêu.
  47. Ngụy Vương là tước hiệu được tái phong của Tiêu Huệ đời nhà Liêu.
  48. Tống Ngụy quốc vương từng là tước hiệu của Gia Luật Hòa Lỗ Oát đời nhà Liêu.
  49. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng của Triệu Đức Chiêu thời Bắc Tống.
  50. Ngụy Vương là tước hiệu của Tào Vân thời Bắc Tống.
  51. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Tào Dĩ thời Bắc Tống.
  52. Tần Ngụy quốc vương là tước hiệu truy phong của Gia Luật A Liễn đời nhà Liêu.
  53. Ngụy quận vương là tước hiệu truy tặng của Hàn Kỳ thời Bắc Tống.
  54. Ngụy Vương từng là tước hiệu được cải phong của Triệu Nguyên Tá thời Bắc Tống sau khi qua đời.
  55. Ngụy quốc vương là tước hiệu cuối cùng của Gia Luật Tông Chính đời nhà Liêu.
  56. Ngụy Vương là tước hiệu cải phong cuối cùng của Lưu Duy Nhạc, ngoại thích nhà Bắc Tống.
  57. Ngụy Vương là tước hiệu cuối cùng của Hướng Kinh thời Bắc Tống.
  58. Ngụy Vương là tước hiệu cải phong của Tiêu Phác thời nhà Liêu.
  59. Ngụy Vương là tước hiệu cải phong cuối cùng của Lưu Thông, ngoại thích nhà Bắc Tống.
  60. Ngụy Vương là tước hiệu của Gia Luật Tà Chẩn đời nhà Liêu.
  61. Ngụy Vương là tước hiệu của Gia Luật Hán Ninh đời nhà Liêu.
  62. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng của Triệu Đình Mĩ thời Bắc Tống.
  63. Ngụy quốc vương từng là tước hiệu của Gia Luật Thiếp Bất đời nhà Liêu.
  64. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng của Triệu Quần thời Bắc Tống.
  65. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng của Tiêu Hòa đời nhà Liêu.
  66. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Cao Quỳnh thời Bắc Tống.
  67. Ngụy Vương là tước hiệu của Tiêu Thiệu Tông đời nhà Liêu.
  68. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng của Lưu Mĩ, ngoại thích thời Bắc Tống.
  69. Ngụy Vương là tước hiệu được truy phong của Gia Luật Tông Phạm đời nhà Liêu.
  70. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Lưu Diên Khánh thời Bắc Tống.
  71. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng của Mạnh Nguyên đời Bắc Tống.
  72. Ngụy Vương là tước hiệu được truy tặng của Mạnh Tùy thời Bắc Tống.
  73. Ngụy Vương là tước hiệu được tiến phong của Gia Luật Ất Tân đời nhà Liêu.
  74. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Hướng Mẫn Trung thời Bắc Tống.
  75. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Triệu Ngu cuối thời Bắc Tống.
  76. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Vi An Lễ, ngoại thích nhà Bắc Tống.
  77. Ngụy quốc vương từng là tước hiệu tiến phong của Gia Luật Thuần trước khi trở thành Liêu Tuyên Tông nhà Bắc Liêu.
  78. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Hoàn Nhan Tông Vọng đời nhà Kim.
  79. Ngụy Vương là tước hiệu được tiến phong của Triệu Khải thời Nam Tống.
  80. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Dương Thuấn Nguyên thời Nam Tống.
  81. Ngụy Vương là tước hiệu của Hoàn Nhan Đạo Tế (1140-1144) đời nhà Kim.
  82. Ngụy Vương là tước hiệu cuối cùng của Ngô Cái thời Nam Tống.
  83. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Dương Toàn thời Nam Tống.
  84. Ngụy Vương từng là tước hiệu của Hoàn Nhan Án Đáp Hải đời nhà Kim.
  85. Ngụy quận vương từng là tước hiệu của Dương Thạch thời Nam Tống.
  86. Ngụy quận vương là tước hiệu được truy tặng của Trịnh Thanh Chi thời Nam Tống.
  87. Ngụy Vương là tước hiệu tiến phong của Tạ Cừ Bá, ngoại thích thời Nam Tống.
  88. Ngụy quận vương là tước hiệu được tiến phong của Giả Thiệp, ngoại thích thời Nam Tống.
  89. Ngụy Vương là tước hiệu cuối cùng của Tạ Dịch Xương thời Nam Tống.
  90. Ngụy Vương là tước hiệu của Bột Nhi Chỉ Cân A Mộc Ca đời nhà Nguyên, truyền đến đời con là Bột La Thiếp Mộc Nhi.
  91. Ngụy Vương là tước hiệu của Bột Nhan Thiếp Mộc Nhi đời nhà Nguyên.
  92. Ngụy Vương là tước hiệu của Lý Ôn Thái thời Thái Bình Thiên Quốc.
  93. Nam Ngụy nữ vương Mông Mỹ Phượng, nhân vật trong tiểu thuyết thần ma Bắc Ngụy trung cung hoàng hậu Mông Mỹ Giao.
  94. Đông Ngụy nữ vương Bạch Cốt Giao, nhân vật trong tiểu thuyết thần ma Bắc Ngụy trung cung hoàng hậu Mông Mỹ Giao.
  95. Tây Ngụy nữ vương Mông Mỹ Phần, nhân vật trong tiểu thuyết thần ma Bắc Ngụy trung cung hoàng hậu Mông Mỹ Giao.

Ngụy Hoàng Đế

Hoàng Đế không chính thức:

  1. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu được truy tôn của các vị Tổ tiên nhà Tào Ngụy, có 3 vị được truy tôn.
  2. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu được truy tôn của các vị Tổ tiên nhà Nhiễm Ngụy, có 2 vị được truy tôn.
  3. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu được truy tôn của Tổ tiên nhà Trạch Ngụy, có 3 vị được truy tôn.
  4. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu được truy tôn của các vị Tổ tiên nhà Bắc Ngụy, có 33 vị được truy tôn.
  5. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu tự xưng của một số tôn thất nhà Bắc Ngụy, họ đều tranh đoạt quyền lực thất bại, có 4 nhân vật nằm trong diện này.
  6. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu được truy tôn của các vị Tổ tiên nhà Tây Ngụy, có 1 vị được truy tôn.
  7. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu tự xưng của Ngụy Đao Nhi thời Tùy mạt Đường sơ.

Hoàng Đế chính thức:

  1. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu của 5 vị quân chủ nhà Tào Ngụy.
  2. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu của 1 vị quân chủ nhà Nhiễm Ngụy.
  3. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu của 16 vị quân chủ nhà Bắc Ngụy.
  4. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu của 1 vị quân chủ nhà Đông Ngụy.
  5. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu của 3 vị quân chủ nhà Tây Ngụy.

Hoàng Đế trong tiểu thuyết:

  1. Ngụy Hoàng Đế là tước hiệu của 8 vị Hoàng Đế Mông Ngụy Quốc, tồn tại trong tiểu thuyết thần ma Bắc Ngụy trung cung hoàng hậu Mông Mỹ Giao.
  1. Ngụy Quốc phu nhân là danh xưng nghiễm nhiên của những thê thiếp các vị Ngụy quốc công, không phải tước hiệu.
  2. Ngụy Quốc Phu nhân Liễu thị [zh] đời nhà Đường.
  3. Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị đời nhà Đường.
  4. Ngụy Quốc Phu nhân Vi thị đời nhà Đường.
  5. Ngụy Quốc Thái phu nhân Khang thị, phu nhân của danh tướng Bách Lương Khí [zh] đời nhà Đường, truy tặng.
  6. Ngụy Quốc Thái phu nhân Tôn thị, thân mẫu của tể tướng Lệnh Hồ Sở [zh] đời nhà Đường, truy tặng.
  7. Ngụy Quốc Thái phu nhân Bùi thị, thân mẫu của Bành Thành quận khai quốc công Vi Huề [zh] thời nhà Đường, truy tặng.
  8. Ngụy Quốc Phu nhân Thôi thị đời nhà Đường, vợ Giáng Vương Lý Ngộ (Giáng Vương) [zh], thân mẫu của Thọ An công chúa [zh], truy tặng.
  9. Ngụy Quốc Thái phu nhân Lý thị, vợ Hoài Châu Thứ Sử Thôi Triều, bà nội của tể tướng Thôi Quần [zh] đời nhà Đường, truy tặng.
  10. Ngụy Quốc Thái phu nhân Lưu thị, chính thê của Nghĩa Xương quân Tiết độ sứ Lư Ngạn Uy [zh] thời Đường mạt.
  11. Ngụy Quốc Phu nhân Trần thị [zh] đời nhà Đường, sau được gả cho Hậu Đường Thái Tổ Lý Khắc Dụng.
  12. Ngụy Quốc phu nhân là tước hiệu lúc sinh thời của Nguyên Trinh hoàng hậu nhà Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc.
  13. Ngụy Quốc Thái phu nhân Hà thị [zh], thân mẫu của Vương Dung, vua nước Triệu thời Ngũ Đại Thập Quốc.
  14. Ngụy Quốc phu nhân từng là tước hiệu của Lưu Ngọc Nương [zh], Thần Mẫn Kính hoàng hậu thời Đường Trang Tông.
  15. Ngụy Quốc Phu nhân Quách thị, phi tần của Đường Minh Tông.
  16. Ngụy Quốc Thái phu nhân Trương thị, thân mẫu của tể tướng Phùng Đạo [zh] thời Ngũ Đại Thập Quốc, truy tặng.
  17. Ngụy Quốc Phu nhân Trương thị, chính thất của Ngụy Vương Phù Ngạn Khanh [zh] thời Ngũ Đại Thập Quốc.
  18. Ngụy Quốc Thái phu nhân từng là tước hiệu của Tần Quốc phu nhân Chủng thị (880—957) thời Ngũ Đại Thập Quốc, phu nhân của Bắc Bình vương Triệu Đức Quân [zh] nhà Hậu Đường khi mới theo dưỡng tử sang hàng nước Liêu, do là dưỡng mẫu của Ngụy Vương Triệu Diên Thọ [zh].
  19. Ngụy Quốc Thái phu nhân Đổng thị, người thời Ngũ Đại Thập Quốc, thân mẫu của Vũ Uy quận Vũ Liệt vương Thạch Thủ Tín đầu thời Bắc Tống, truy tặng.
  20. Ngụy Quốc Thái phu nhân Giả thị, người thời Đường mạt, bà nội của tể tướng Vương Phổ [zh] thời Hậu Chu và Bắc Tống, truy tặng.
  21. Ngụy Quốc thái phu nhân La thị thời Bắc Tống, chính thất của Ngụy quốc công Hàn Quốc Hoa [zh], đích mẫu của Ngụy quận vương Hàn Kỳ [zh], truy tặng.
  22. Ngụy Quốc Thái phu nhân Thường thị, vợ của tể tướng Vương Phổ [zh] thời Hậu Chu và Bắc Tống, truy tặng.
  23. Ngụy Quốc Thái phu nhân Tân thị, thứ thất của Ngụy quốc công Tăng Mục đầu thời Bắc Tống, truy tặng.
  24. Ngụy Quốc Thái phu nhân Phù thị, vợ của Tể tướng Lý Phưởng [zh] đầu thời Bắc Tống.
  25. Ngụy Quốc Phu nhân Ngụy thị, chính thê của tể tướng Triệu Phổ đầu thời Bắc Tống.
  26. Ngụy Quốc Thái phu nhân từng là tước hiệu được truy tặng của Tấn Quốc Phu nhân Bàng thị, thân mẫu Chương Hiến Minh Túc Hoàng hậu, chính thê của Ngụy Vương Lưu Thông thời Bắc Tống.
  27. Ngụy Quốc Thái phu nhân Khâu thị, truy tặng, vợ Ngụy quốc công Vương Chí (Bắc Tống) [zh] thời Bắc Tống.
  28. Ngụy Quốc Thái phu nhân là tước hiệu được truy phong của mẫu thân (không rõ họ tên) Bàng Tịch, tể tướng thời Bắc Tống.
  29. Ngụy Quốc Thái phu nhân Từ thị, truy tặng, chính thê của Vinh quốc công Triệu Á Tài, thân mẫu của Tri Phi Tử Triệu Biện [zh] thời Bắc Tống.
  30. Ngụy Quốc Thái phu nhân Cảnh thị, chính thê của Ngụy quốc công Văn Kị, thân mẫu của tể tướng Văn Ngạn Bác [zh] thời Bắc Tống, truy tặng.
  31. Ngụy Quốc Thái phu nhân Ngô thị, thân mẫu của tể tướng Vương An Thạch và Ngụy quận công Vương An Lễ thời Bắc Tống, truy tặng.
  32. Tấn Ngụy Quốc Thái phu nhân Triệu thị, vợ 2 của Hữu Thừa Tướng Tăng Hiếu Khoan [zh] thời Bắc Tống.
  33. Ngụy Quốc Thái phu nhân là tước hiệu truy phong đầu tiên của Ký Quốc Thái phu nhân Diêm thị thời Bắc Tống, thân mẫu tể tướng Lương Thích [zh].
  34. Ngụy Quốc Thái phu nhân Vương thị, truy tặng, vợ Thường Sơn quận vương Lý Anh (nhà Tống) [zh] thời Bắc Tống, thân mẫu Nguyên Đức hoàng hậu, bà ngoại vua Tống Chân Tông.
  35. Ngụy Quốc Thái phu nhân Trịnh thị (981-1052) thời Bắc Tống, thân mẫu của Túy Ông Âu Dương Tu, truy tặng.
  36. Ngụy Quốc Thái phu nhân Trần thị thời Bắc Tống, thân mẫu của Ngụy quốc công Tô Tụng, truy phong.
  37. Ngụy Quốc Thái phu nhân từng là tước hiệu được truy tặng của Kinh Quốc Thái phu nhân Lương thị thời Bắc Tống, bà cố của Khâm Thánh Hiến Túc Hoàng hậu.
  38. Ngụy Quốc Thái phu nhân từng là tước hiệu được truy tặng của Trấn Quốc Thái phu nhân Tào thị thời Bắc Tống, mẹ vợ vua Tống Anh Tông.
  39. Ngụy Quốc Thái phu nhân từng là tước hiệu được truy tặng của Dự Trần Quốc Thái phu nhân Lý thị thời Bắc Tống, mẹ kế của Tuyên Nhân Thánh Liệt Hoàng hậu.
  40. Ngụy Quốc Thái phu nhân Liễu thị, bà cố của Thánh Thụy Hoàng thái phi nhà Bắc Tống, truy tặng.
  41. Ngụy Quốc Thái phu nhân từng là tước hiệu được truy tặng của Sở Quốc Thái phu nhân Khang thị, bà nội nuôi của Thánh Thụy Hoàng thái phi nhà Bắc Tống.
  42. Ngụy Quốc phu nhân từng là tước hiệu của Tần Quốc phu nhân Mao thị, vợ 3 của danh tướng Hàn Thế Trung thời Nam Tống.
  43. Ngụy Quốc phu nhân từng là tước hiệu của Tần Quốc Phu nhân Hướng thị, vợ danh tướng Lưu Quang Thế thời Nam Tống.
  44. Ngụy Quốc Thái phu nhân Diêu thị (1071-1136) thời Nam Tống, thân mẫu của Ngạc Trung Vũ Vương Nhạc Phi.
  45. Ngụy Quốc Thái phu nhân Khổng thị, thân mẫu của Trà Sơn Cư Sĩ Tăng Cơ [zh] thời Nam Tống, truy tặng.
  46. Ngụy Quốc Thái phu nhân Lâm thị, vợ Lại Bộ Thị Lang Lưu Di Chính, thân mẫu của Hậu Thôn Cư Sĩ Lưu Khắc Trang [zh] thời Nam Tống, truy tặng.
  47. Tần Ngụy Quốc Thái phu nhân Điền thị thời Nam Tống, chưa rõ thân phận, được ghi chép trong Tống Đại Kính Sơn Tự Tàng Thư Dữ Khắc Thư, có liên quan mật thiết với Phổ Giác Thiền Sư Đại Huệ Tông Cảo.
  48. Ngụy Quốc phu nhân từng là tước hiệu được truy tặng của Hàn Ngụy Quốc phu nhân Sử thị, chính thê của Ngụy quận vương Giả Thiệp, đích mẫu của hữu thừa tướng Ngụy quốc công Giả Tự Đạo thời Nam Tống.
  49. Tề Ngụy Quốc phu nhân Đức Từ, mẫu thân của tể tướng Văn Thiên Tường cuối thời Nam Tống.
  50. Ngụy Quốc phu nhân là tước hiệu của Quản Đạo Thăng đời nhà Nguyên, vợ Ngụy Quốc công Triệu Mạnh Phủ.
  51. Ngụy Quốc Thái phu nhân Đồng thị, thân mẫu của Ngụy quốc công Từ Bằng Cử [zh] đời nhà Minh, truy tặng.
  1. Ngụy Quốc công chúa là danh xưng chung của con gái những vị quân vương nước Ngụy thời Chiến Quốc, trong đó có 2 nhân vật nổi tiếng nhất là Tần Huệ Văn hậuTần Điệu Vũ hậu.
  2. Ngụy Quốc Hiến Mục công chúa [zh]: con gái vua Đường Đức Tông, truy phong.
  3. Ngụy Quốc công chúa từng là tước hiệu của Lý hoàng hậu (Hậu Tấn Cao Tổ) [zh](895—950), con gái thứ 3 vua Đường Trang Tông.
  4. Ngụy Quốc đại trưởng công chúa từng là tước hiệu của Hiền Túc Đại Trưởng Đế Cơ [zh], con gái đầu lòng vua Tống Thái Tổ.
  5. Triệu Quốc Ngụy Quốc trưởng công chúa từng là tước hiệu của Gia Luật Quan Âm Nữ [zh] (969—1045), con gái đầu lòng vua Liêu Cảnh Tông.
  6. Ngụy Quốc trưởng công chúa là tước hiệu cải phong cuối cùng của Gia Luật Trường Thọ Nữ [zh](975—1017), con gái thứ 2 vua Liêu Cảnh Tông.
  7. Ngụy Quốc công chúa từng là tước hiệu của Anh Huệ Đại Trưởng Đế Cơ [zh], con gái thứ 2 vua Tống Thái Tông.
  8. Ngụy Quốc trưởng công chúa từng là tước hiệu của Hòa Tĩnh Đại Trưởng Đế Cơ [zh], con gái thứ 4 vua Tống Thái Tông.
  9. Ngụy Quốc công chúa từng là tước hiệu của Hiến Mục Đại Trưởng Đế Cơ [zh] (988-1051), con gái thứ 9 vua Tống Thái Tông.
  10. Ngụy Quốc công chúa là tước hiệu đầu tiên của Gia Luật Nham Mẫu Cần [zh], con gái thứ 2 vua Liêu Thánh Tông.
  11. Ngụy Quốc công chúa là tước hiệu ban đầu của Gia Luật Bạt Cần [zh], con gái trưởng vua Liêu Hưng Tông.
  12. Ngụy Quốc công chúa là tước hiệu ban đầu của Gia Luật Tản Cát Chỉ [zh], con gái thứ nhì vua Liêu Đạo Tông.
  13. Ngụy Quốc trưởng công chúa từng là tước hiệu truy phong của Trang Thuận Đại Trưởng Đế Cơ [zh](1040—1042), con gái thứ 3 vua Tống Nhân Tông, chết yểu khi chưa đầy 3 tuổi.
  14. Ngụy Quốc công chúa từng là tước hiệu truy phong của Trang Hi Đại Trưởng Đế Cơ [zh], con gái thứ 8 vua Tống Nhân Tông, chết yểu.
  15. Tần Quốc Ngụy Quốc đại trưởng công chúa từng là tước hiệu của Tần Lỗ Hiền Mục Minh Ý Đại Trưởng Công Chúa [zh] (1059-1142), con gái thứ 10 vua Tống Nhân Tông.
  16. Ngụy Quốc đại trưởng công chúa từng là tước hiệu của Ý Mục Đại Trưởng Đế Cơ [zh] (1060—1112), con gái thứ 12 vua Tống Nhân Tông.
  17. Ngụy Quốc đại trưởng công chúa từng là tước hiệu truy phong của Huệ Hòa Đại Trưởng Đế Cơ [zh], con gái đầu lòng vua Tống Anh Tông, sau được gia phong làm Ngụy Quốc Sở Quốc đại trưởng công chúa.
  18. Ngụy Quốc đại trưởng công chúa từng là tước hiệu của Hiền Huệ Bảo An công chúa [zh] (1051-1080), con gái thứ 2 vua Tống Anh Tông.
  19. Hàn Quốc Ngụy Quốc đại trưởng công chúa từng là tước hiệu gia phong của Hiền Đức Ý Hành Đại Trưởng Đế Cơ [zh] (1051-1123), con gái thứ 3 vua Tống Anh Tông, chị em song sinh với Hiền Huệ Bảo An công chúa.
  20. Ngụy Quốc công chúa từng là tước hiệu được truy phong của Thuần Mĩ Đế Cơ [zh], con gái thứ 4 vua Tống Triết Tông.
  1. Ngụy quận [zh]: tên một đơn vị hành chính tồn tại từ đầu thời Tây Hán cho đến giữa đời nhà Đường.
  2. Ngụy Hưng quận [zh]: tên các quận thời Tào Ngụy và thời Bắc Ngụy.
  3. Ngụy An quận [zh]: tên một quận thành lập bởi nhà Tiền Lương tồn tại đến thời Bắc Chu thì chấm dứt.
  4. Ngụy châu [zh] (580-923): tên một đơn vị hành chính được thành lập từ cuối thời Bắc Chu, tồn tại đến đầu thời Hậu Đường.
  5. Ngụy Xương huyện: tên địa danh tồn tại từ đầu thời Tào Ngụy đến thời Bắc Tề.
  6. Ngụy Thành huyện (553-1283): tên địa danh tồn tại từ cuối đời Tây Ngụy đến đời nhà Nguyên.
  7. Ngụy Bác quân (763 - 915): một phiên trấn tồn tại dưới thời trung và hậu kì nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, được sát nhập bởi Ngụy châu và Bác châu, trị sở đặt tại vùng Ngụy châu, tức Hàm Đan, Hà Bắc hiện nay.
  8. Ngụy huyện: một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chính quyền huyện đóng ở trấn Ngụy Thành, đất cũ của nước Ngụy thời Chiến Quốc ngày xưa.
  9. Ngụy Huyện cố thành tường di chỉ [zh]: khu di tích tường thành đời nhà Minh ở Ngụy Huyện.
  10. Ngụy Đô khu: tên một Khu thuộc địa cấp thị Hứa Xương, tỉnh Hà Nam.
  11. Ngụy Thành trấn (Hà Bắc) [zh]: tên một Hương Trấn bên Trung Quốc, trung tâm của Ngụy huyện, thuộc địa phận tỉnh Hà Bắc.
  12. Ngụy Thành trấn (Tứ Xuyên) [zh]: tên một Hương Trấn bên Trung Quốc, thuộc địa bàn tỉnh Tứ Xuyên, nằm trong Miên Dương thị Du Tiên khu.
  13. Ngụy Thành Văn Phong tháp [zh]: tên một tòa tháp ở quận Du Tiên địa cấp thị Miên Dương tỉnh Tứ Xuyên.
  14. Ngụy Hưng trấn [zh]: một Hương Trấn bên Trung Quốc, tọa lạc tại quận Thông Xuyên, thuộc địa cấp thị Đạt Châu, tỉnh Tứ Xuyên.
  15. Ngụy Đồn trấn [zh]: tên một Hương Trấn nằm ở quận Ký Châu thuộc địa cấp thị Hành Thủy, tỉnh Hà Bắc.
  16. Ngụy Hóa Lâm thôn [zh]: tên một đơn vị hành chính thôn ở quận Chương Khâu địa cấp thị Tế Nam tỉnh Sơn Đông.
  17. Ngụy Công thôn [zh]: tên địa danh ở quận Hải Điến thủ đô Bắc Kinh.
  18. Ngụy Công thôn trạm [zh]: tên ga tàu điện ngầm ở Tử Trúc Viện Nhai Đạo và Bắc Hạ Quan Nhai Đạo quận Hải Điến thành phố Bắc Kinh.
  19. Ngụy Vũ đại đạo [zh]: tên một đại lộ ở địa cấp thị Hợp Phì tỉnh An Huy.
  20. Ngụy Bắc nhai đạo [zh]: tên một Nhai đạo biện sự xứ nằm ở khu Ngụy Đô địa cấp thị Hứa Xương tỉnh Hà Nam.
  21. Ngụy Đường nhai đạo [zh]: tên một Nhai đạo biện sự xứ ở huyện Gia Thiện thuộc địa cấp thị Gia Hưng tỉnh Chiết Giang.
  22. Ngụy Đường trấn [zh]: tên một Hương Trấn ở huyện Gia Thiện địa cấp thị Gia Hưng tỉnh Chiết Giang.
  23. Ngụy Đường diệp trạch [zh]: tên một khu di tích lịch sử nằm ở Ngụy Đường nhai đạo, Nhật Huy xã khu, Trung Sơn đông lộ, số nhà 482.
  24. Ngụy Đường Thạch Bi phường [zh]: tên một khu di tích lịch sử nằm ở Ngụy Đường nhai đạo, Hử Lộng xã khu Thể Dục lộ tự Lộng Kiều tây.
  25. Ngụy Tăng Trại trấn [zh]: tên một Hương Trấn nằm ở huyện Quán Đào, địa cấp thị Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc.
  26. Ngụy Thiện Trang trấn [zh]: tên một Hương Trấn nằm ở quận Đại Hưng thủ đô Bắc Kinh.
  27. Ngụy Thiện Trang trạm [zh]: tên một trạm tàu điện ngầm thuộc hệ thống Kinh Hỗ thiết lộ [zh] trong Ngụy Thiện trang trấn.
  28. Ngụy Công Thôn nữ tử học viện [zh]: ngày nay gọi là Bắc Kinh ngoại quốc ngữ đại học.
  29. Ngụy Tháp thiết lộ [zh]: tên một tuyến đường sắt ở tỉnh Liêu Ninh.
  30. Ngụy Trượng Tử Trạm [zh]: tên một nhà ga tàu hỏa ở tỉnh Liêu Ninh, điểm khởi đầu của Ngụy Tháp Thiết Lộ.
  31. Ngụy Thái Hòa tạo tượng [zh]: di tích điêu khắc tượng đá thời Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, được tàng trữ tại Thủ Đô bác vật quán [zh] quận Hải Điến trong thành phố Bắc Kinh.
  32. Ngụy Lĩnh hương [zh]: tên một Hương Trấn ở quận Thất Lý Hà thuộc địa cấp thị Lan Châu tỉnh Cam Túc.
  33. Ngụy Cương hương [zh]: tên một Hương Trấn ở quận Hoàng Xuyên thuộc địa cấp thị Tín Dương tỉnh Hà Nam.
  34. Ngụy Cương trấn [zh]: tên một Hương Trấn ở quận Tiếu Thành địa cấp thị Bạc Châu tỉnh An Huy.
  35. Ngụy Gia trấn [zh]: tên một Hương Trấn ở thành phố Vạn Nguyên thuộc địa cấp thị Đạt Châu tỉnh Tứ Xuyên.
  36. Ngụy Gia Đài hương [zh]: tên một đơn vị Hương trấn ở huyện Thương Nam thuộc địa cấp thị Thương Lạc tỉnh Thiểm Tây.
  37. Ngụy Gia Đài trấn [zh]: tên một Hương Trấn cũ trước năm 2015 ở huyện Thương Nam thuộc địa cấp thị Thương Lạc tỉnh Thiểm Tây, sau sát nhập vào Triệu Xuyên trấn.
  38. Ngụy Gia Lĩnh hương [zh]: tên một Hương Trấn ở huyện Kiến Xương địa cấp thị Hồ Lô Đảo tỉnh Liêu Ninh.
  39. Ngụy Gia Mão trấn [zh]: tên một Trấn nằm ở kỳ Jung Gar địa cấp thị Ordos khu tự trị Nội Mông.
  40. Ngụy Gia Trang trấn [zh]: tên một Hương Trấn nằm ở huyện Long Nghiêu thuộc địa cấp thị Hình Đài tỉnh Hà Bắc.
  41. Ngụy Gia Trang nhai đạo [zh]: tên một Hương Trấn nằm ở quận Thị Trung thuộc địa cấp thị Tế Nam tỉnh Sơn Đông.
  42. Ngụy Gia Trang mộ quần [zh]: quần thể di tích lăng mộ đời nhà Hán ở huyện Cao Lan thuộc địa cấp thị Lan Châu tỉnh Cam Túc, do Cam Túc tỉnh văn vật bảo hộ đơn vị [zh] quản lý.
  43. Ngụy Gia đôn thổ đôn mộ [zh]: quần thể di tích lăng mộ đời nhà Chu nằm ở quận Đan Đồ địa cấp thị Trấn Giang tỉnh Giang Tô, do Giang Tô tỉnh văn vật bảo hộ đơn vị [zh] quản lý.
  44. Ngụy Gia Kiều trấn (Thiệu Đông) [zh]: tên một Đại Trấn ở thành phố cấp phó địa Thiệu Đông, thuộc địa cấp thị Thiệu Dương tỉnh Hà Nam.
  45. Ngụy Gia Kiều trấn (Thâm Châu) [zh]: tên một Hương Trấn ở thành phố cấp huyện Thâm Châu thuộc địa cấp thị Hành Thủy tỉnh Hà Bắc.
  46. Ngụy Gia Kiều hương [zh]: tên một Hương nằm ở quận Nam Trịnh thuộc địa cấp thị Hán Trung tỉnh Thiểm Tây.
  47. Ngụy Gia Lâu hương [zh]: tên một Hương nằm ở quận Hoành Sơn thuộc địa cấp thị Du Lâm tỉnh Thiểm Tây.
  48. Ngụy Gia Lâu trấn [zh]: tên một Hương Trấn nằm ở quận Hoành Sơn thuộc địa cấp thị Du Lâm tỉnh Thiểm Tây.
  49. Ngụy Gia Tuyền trạm [zh]: ga xe lửa đầu tiên của tuyến đường sắt Ô Lỗ Mộc Tề-Chuẩn Cát Nhĩ Bồn Địa ở hương trấn Trường Sơn Tử quận Mễ Đông thủ phủ Ürümqi khu tự trị Tân Cương.
  50. Ngụy Gia Châu đại kiều [zh]: cây cầu lớn tọa lạc ở thôn Ngụy Gia Châu hương trấn Cao Gia Yển trong huyện tự trị dân tộc Thổ Gia Trường Dương thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc.
  51. Ngụy Gia Than trấn [zh]: tên một Hương Trấn nằm ở huyện Hưng thuộc địa cấp thị Lữ Lương tỉnh Sơn Tây.
  52. Ngụy Liễu Ông mộ [zh]: khu di tích lăng mộ của Ngụy Liễu Ông đời nhà Tống, tại lạc tại hương Cao Kiều huyện Bồ Giang thành phố Thành Đô tỉnh Tứ Xuyên.
  1. Ngụy kỷ, chương cuối trong bộ sách cổ Trúc thư kỉ niên, cuốn biên niên sử nước Ngụy thời Chiến Quốc, bản gốc hiện đã mất, hiện chỉ còn các bản sao do các học giả đời sau sưu tầm biên soạn.
  2. Ngụy thế gia: quyển 14 phần thế gia, tức quyển 44 trong Sử ký của Tư Mã Thiên đời Tây Hán, ghi chép các sự kiện lịch sử của nước Ngụy thời Chiến Quốc.
  3. Ngụy sách (魏策), từ quyển 22 đến quyển 24, một trong 12 thiên của Chiến Quốc sách do Lưu Hướng thời Tây Hán biên soạn, ghi chép về các sách lược của nước Ngụy thời Chiến Quốc.
  4. Ngụy kỷ, bộ sách chép lịch sử nhà Tào Ngụy của Âm Đạm thời Tây Tấn.
  5. Ngụy kỷ, một phần trong sách Đế Vương thế kỷ [zh] ghi chép sự tích các vị quân chủ nhà Tào Ngụy của Hoàng Phủ Mật thời Tây Tấn.
  6. Ngụy lược, bộ sách chép lịch sử nhà Tào Ngụy của Ngư Hoạn thời Tây Tấn.
  7. Ngụy thư (Vương Thẩm) [zh], bộ sách chép lịch sử nhà Tào Ngụy của Vương Thẩm thời Tây Tấn.
  8. Ngụy chí, một phần trong Tam Quốc chí của Trần Thọ thời Tây Tấn.
  9. Ngụy danh thần tấu, phần sau của bộ sách Hán Ngụy danh thần tấu do Trần Thọ thời Tây Tấn biên soạn, ghi chép các bản tấu chương của những danh thần nhà Tào Ngụy.
  10. Ngụy Tấn thế ngữ, sách của Quách Ban thời Tây Tấn.
  11. Ngụy Đô phú, một phần trong bộ sách Tam Đô phú [zh] của Tả Tư thời Tây Tấn, tổng hợp các bài thi ca viết về kinh đô nước Ngụy thời Tam Quốc.
  12. Hán Ngụy xuân thu, bộ sách của Khổng Diễn thời Tây Tấn, ghi chép lịch sử thời kỳ Đông Hán và Tam Quốc.
  13. Ngụy Thị xuân thu [zh], bộ sách chép lịch sử nhà Tào Ngụy của Tôn Thịnh thời Đông Tấn.
  14. Ngụy Thị xuân thu dị đồng, bộ sách của Tôn Thịnh thời Đông Tấn.
  15. Ngụy thế phả, sách của Tôn Thịnh thời Đông Tấn.
  16. Ngụy Vũ cố sự, tác giả dật danh thời Đông Tấn, kể về sự tích của Ngụy Vũ Đế Tào Tháo.
  17. Ngụy mạt truyện, tác giả dật danh thời Đông Tấn, ghi chép các sự kiện lịch sử từ thời Ngụy Minh Đế Tào Duệ đến đời Ngụy Nguyên Đế Tào Hoán.
  18. Ngụy phu nhân truyện, sách của Dương Hy thời Đông Tấn, ghi chép các sự tích về nữ đạo sĩ Tử Hư Nguyên Quân Nam Nhạc Ngụy Phu Nhân Ngụy Hoa Tồn.
  19. Tào Ngụy xuân thu, quyển 1 trong sách Tam Thập Quốc xuân thu [zh] của Tiêu Phương Đẳng đời nhà Lương.
  20. Nhiễm Ngụy xuân thu, quyển 24 trong sách Tam Thập Quốc xuân thu của Tiêu Phương Đẳng đời nhà Lương.
  21. Trạch Ngụy xuân thu, quyển 27 trong sách Tam Thập Quốc xuân thu của Tiêu Phương Đẳng đời nhà Lương.
  22. Bắc Ngụy xuân thu, quyển 30 trong sách Tam Thập Quốc xuân thu của Tiêu Phương Đẳng đời nhà Lương.
  23. Ngụy thư, bộ sách chép lịch sử nhà Bắc Ngụy và Đông Ngụy của Ngụy Thâu thời Bắc Tề.
  24. Ngụy thư (Ngụy Đạm), bộ sách chép lịch sử nhà Bắc Ngụy và nhà Tây Ngụy của Ngụy Đạm đời nhà Tùy.
  25. Ngụy bản kỷ, phần đầu tiên từ quyển 1 đến quyển 5 trong Bắc sử, ghi chép sự tích và công trạng các vị hoàng đế nhà Bắc Ngụy, nhà Đông Ngụy và nhà Tây Ngụy của Lý Diên Thọ thời nhà Đường.
  26. Hậu Ngụy quốc điển, bộ sách chép các điển tích về 3 triều đại Nguyên Ngụy của Nguyên Hành Xung đời nhà Đường.
  27. Tiền Ngụy chư đế quyển 93quyển 94 mục Hoàng Vương bộ quyển 18+19 sách Thái Bình ngự lãm của Lý Phưởng thời Bắc Tống.
  28. Hậu Ngụy chư đế quyển 101, quyển 102, quyển 103quyển 104 mục Hoàng Vương bộ quyển 26+27+28+29 sách Thái Bình ngự lãm của Lý Phưởng đời Bắc Tống.
  29. Ngụy kỷ, phần chép lịch sử nhà Tào Ngụy và cả thời Tam Quốc từ quyển 69 đến quyển 78 trong sách Tư trị thông giám của Tư Mã Quang thời Bắc Tống.
  30. Ngụy kỷ, quyển 7 trong sách Thông chí [zh] của Trịnh Tiều thời Nam Tống, ghi chép biên niên sử nhà Tào Ngụy.
  31. Hậu Ngụy kỷ, quyển 15 trong sách Thông chí của Trịnh Tiều thời Nam Tống, ghi chép lịch sử 3 nhà Nguyên Ngụy.
  32. Ngụy Tính bộ quyển 459 và 460, một chương trong Thị Tộc điển thuộc Minh Luân vựng biên của sách Khâm định Cổ kim Đồ thư tập thành [zh] do Trần Mộng Lôi đời nhà Thanh biên soạn, nội dung kể về nguồn gốc họ Ngụy và sự tích công trạng những nhân vật lịch sử nổi tiếng của dòng họ này.
  33. Tây Ngụy thư [zh], bộ sách chép lịch sử nhà Tây Ngụy do Tạ Khải Côn đời nhà Thanh biên soạn.
  34. Nguyên Ngụy biểu, một quyển trong bộ sách Lịch đại sử biểu của Vạn Tư Đồng đời nhà Thanh.
  35. Ngụy bi [zh], tập hợp các tác phẩm thư pháp khắc đá như: Văn bia, Mộ chí, Tạo tượng, Ma nhai..v..v..thời kỳ Bắc triều (386-581) do Khang Hữu Vi thời cận đại sưu tập.
  36. Ngụy Tấn phong độ cập Văn chương dữ Dược cập Tửu chi quan hệ, sách của Lỗ Tấn thời cận đại.
  37. Ngụy thư binh chí, sách của Cốc Tễ Quang thời cận đại.
  38. Ký Trạch Ngụy thủy mạt, bộ sách ghi chép lịch sử nhà Trạch Ngụy của học giả Đàm Kỳ Tương thời hiện đại.
  39. Nguyên Ngụy phương chấn niên biểu, sách của Ngô Đình Tiếp thời hiện đại.
  40. Bổ Hậu Ngụy Thư văn nghệ chí, sách của Lý Chính Phấn thời hiện đại.
  41. Ngụy Tấn huyền học trung đích xã hội chính trị tư tưởng lược luận, sách của Thang Dụng ĐồngNhậm Kế Dũ thời hiện đại.
  42. Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử, một phần trong bộ sách Trung Quốc thông sử của Trâu Kỷ Vạn thời hiện đại.
  43. Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử luận tập, bộ sách của Chu Nhất Lương thời hiện đại.
  44. Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử luận tùng, bộ sách của Đường Trường Nhụ thời hiện đại.
  45. Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử luận tùng tục biên, bộ sách của Đường Trường Nhụ thời hiện đại.
  46. Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử giảng diễn lục, sách của Trần Dần Khác thời hiện đại.
  47. Ngụy Tấn Nam Bắc triều chi bộ, đệ tứ biên trong cuốn sách Quốc sử đại cương [zh] của Tiền Mục thời hiện đại.
  48. Hán Ngụy sử thám vi, sách của Cao Khải thời hiện đại.
  49. Ngụy sử thuật bình: Thác Bạt Ngụy đích lịch sử hoạch ngân, bộ sách sử được biên soạn bởi nhóm tác giả Đại Đồng Cổ Thành bảo hộ hòa tu phục nghiên cứu hội biên, do nhà xuất bản nhân dân Sơn Tây ấn hành ngày 1/7/2017.
  50. Ngụy Tấn Nam Bắc triều thổ địa chế độ dữ giai cấp quan hệ, sách của Chu Thiệu Hầu thời hiện đại.
  51. Ngụy Thị tộc phả, tập hợp 130 quyển Gia Phả của các chi phái họ Ngụy rải rác khắp 18 tỉnh trên toàn cõi Trung Hoa.
  1. Tên Ngụy: như Triệu Ngụy [zh], Tôn Ngụy, Ngô Ngụy, Vương Ngụy, Trần Ngụy..v..v..
  2. Họ Ngụy: họ xếp thứ 30 trong Bách gia tính, có những nhân vật nổi tiếng như Ngụy Nhiễm, Ngụy Diên, Ngụy Thâu, Ngụy Trưng, Ngụy Trung Hiền, Ngụy Khắc Đản..v..v..
  3. Ngụy Vương hậu là danh xưng của chính thê các vị Ngụy Vương, không phải tước hiệu.
  4. Ngụy Vương phi là danh xưng của chính thê các vị Ngụy quận vương, không phải tước hiệu.
  5. Ngụy Quận phu nhân là danh hiệu nghiễm nhiên của những thê thiếp các vị Ngụy quận công, Ngụy quận hầu, Ngụy quận bá ngày xưa. Tùy theo tước hiệu của chồng mà gọi, không phải tước hiệu của vợ.
  6. Ngụy Huyện phu nhân là danh hiệu nghiễm nhiên của những thê thiếp các vị Ngụy huyện công, Ngụy huyện hầu, Ngụy huyện bá, Ngụy huyện tử, Ngụy huyện nam ngày xưa. Tùy theo tước hiệu của chồng mà gọi, không phải tước hiệu của vợ.
  7. Ngụy phu nhân là danh phận, là cách xưng hô nghiễm nhiên mà người đời gọi khi giao tiếp với những thê thiếp của các vị quan lại hoặc tướng lĩnh họ Ngụy thời xưa.
  8. Tử Hư Nguyên Quân Lĩnh Thượng Chân Tư Mệnh Nam Nhạc Ngụy Phu Nhân: danh hiệu được sắc phong của nữ đạo sĩ Thượng Thanh Phái Ngụy Hoa Tồn [zh] thời Tây Tấn sau khi hiển thánh.
  9. Hạnh Cơ Ngụy phu nhân, phi tần của Nam Yên Mạt Chủ Mộ Dung Siêu thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc.
  10. Ngụy phu nhân là biệt danh của nữ thi sĩ Ngụy Ngoạn [zh] thời Bắc Tống.
  11. Ngụy Quận thái thú, chức quan đứng đầu Ngụy quận thời xưa, từ lúc bắt đầu có Ngụy quận đến khi chấm dứt, thỉnh thoảng đan xen có có một số cách gọi khác qua từng triều đại.
  12. Ngụy Thành đại doãn, chức quan đứng đầu Ngụy quận đời nhà Tân (8-23).
  13. Ngụy Quận nội sử, chức quan trông coi hành chính ở Ngụy quận từ năm 319-330.
  14. Ngụy doãn, chức quan đứng đầu Ngụy quận trong những giai đoạn 335-352 và 357-370 và 534-560
  15. Ngụy Đô doãn, chức quan quản lý Ngụy quận từ năm 560-577
  16. Ngụy Quận thú, chức quan quản lý Ngụy quận từ năm 577-583
  17. Ngụy Bác quân Tiết độ sứ, là chức vụ đứng đầu Ngụy Bác quân, có 19 người chịu trách nhiệm này.
  18. Ngụy Châu thứ sử, người chịu trách nhiệm cai quản Ngụy châu thời phong kiến.
  19. Ngụy Giai thị: vốn gốc họ Ngụy người HánThẩm Dương, nhưng vua Gia Khánh nhà Thanh thêm chữ Giai để Mãn hóa, bắt đầu từ Lệnh Ý Hoàng quý phi là thân mẫu nhà vua, sau này nổi tiếng có một số võ quan như Ngụy Giai Hoa Sa Bố [zh], Ngụy Giai An Thành.
  20. Ngụy Lực là một trong những bút danh của Nghê Khuông [zh], nhân vật xếp thứ nhì hàng ngũ Hương Cảng tứ đại tài tử [zh].
  21. Ngụy phu nhân là biệt danh của Ngụy Quốc công chúa Ngụy Diễm, nhân vật hư cấu trong bộ cổ trang đại hình điện thị kịch Mị Nguyệt truyện do đạo diễn Trịnh Hiểu Long chủ biên.
  1. Từ dùng để chỉ một chính phủ bù nhìn do ngoại quốc lập ra để hợp thức hóa việc xâm lược và cai trị một quốc gia khác, ví như: Ngụy Sở, Ngụy Tề ..v..v..
  2. Từ dùng để chỉ một chính quyền cướp đoạt ngôi vị của triều đại khác nhưng sau cùng thất bại bởi tôn thất tiền triều đã trung hưng được cơ nghiệp tổ tiên: ví như nhà Lê trung hưng gọi nhà Mạc là Ngụy Mạc, nhà Nguyễn gọi nhà Nguyễn Tây Sơn là Ngụy Tây[3]..v..v..
  3. Từ dùng để chỉ sự vật, sự việc mang tính giả tạo, ví dụ như: Ngụy biện, Ngụy trang..v..v..
  1. Ngụy Gia Nam sự kiện [zh]: sự kiện binh nhì nghĩa vụ Ngụy Gia Nam tử vong ở bộ tư lệnh tuần phòng hải ngạn của quân đội Trung Hoa dân quốc ngày 16/01/1996.
  2. Ngụy Gia nhất uyển miến [zh]: sự kiện rùm beng ở trấn Trúc Sơn huyện Nam Đầu đảo Đài Loan, xảy ra vào tháng 3 năm 2006 trong gia đình 3 chị em họ Ngụy.
  3. Ngụy Tắc Tây sự kiện [zh]: sự kiện Ngụy Tắc Tây trúng độc chết tại nhà nổi tiếng ở Trung Hoa đại lục vào các tháng 4-5 năm 2016.
  • Đương niên thiên quan của năm Dần: Ngụy Vương hành khiển, Mộc Tinh hành binh chi thần, Tiêu Tào phán quan, trứ Bạch Y úy Trường Kiếm.
  1. Ngụy Nhĩ Phất Mễ tử [zh]: tên một chủng vô chất lượng Fermion trong ngành Vật lý hạt.
  2. Ngụy Nhĩ Phương Trình thức [zh]: phương trình Weyl trong lý thuyết trường lượng tử, là một phương trình sóng tương đối tính để mô tả các hạt có spin-1/2 không khối lượng gọi là Weyl fermion.
  1. Ngụy Nhĩ Quần [zh]: tên một căn hệ trong nhóm Lie của ngành đại số.
  2. Ngụy Nhĩ Đặc Trưng Tiêu công thức [zh]: công thức ký tự Weyl, tên một công thức trong ngành đại số, mô tả các ký tự biểu diễn tối giản của các nhóm Lie nhỏ gọn theo trọng số cao nhất của chúng.
  3. Ngụy Nhĩ Thi Đặc Lạp Tư Bức Cận định lý [zh]: định lý gần đúng Weierstrass, tên một định lý trong giải tích, nội dung nói mọi hàm liên tục được xác định trên một khoảng đóng [a,b] có thể được xấp xỉ một cách thống nhất gần đúng như mong muốn của một hàm đa thức.
  4. Ngụy Nhĩ Tư Đặc Lạp Tư Thỏa Viên hàm số [zh]: Hàm elip Weierstrass, tên một hàm số trong toán học.
  5. Ngụy Nhĩ Thi Đặc Lạp Tư Phán biệt pháp [zh]: Kiểm tra Weierstrass M-Test, là một phương pháp kiểm tra đặc biệt trong toán học để xác định xem một chuỗi vô hạn các hàm có hội tụ đồng đều và tuyệt đối hay không.
  6. Ngụy Nhĩ Thi Đặc Lạp Tư Phân Giải định lý [zh]: định lý phân tích nhân tử Weierstrass, tên một định lý trong toán học, khẳng định mọi hàm toàn bộ đều có thể được biểu diễn dưới dạng tích (có thể là vô hạn) bao gồm các số 0 của nó.
  7. Ngụy Nhĩ Thi Đặc Lạp Tư hàm số: tên một hàm số trong toán học, một ví dụ về hàm liên tục nhưng không đâu khả vi.
  8. Ngụy Nhĩ Tư Đặc Lạp Tư Dự Bị định lý [zh]: định lý chuẩn bị Weierstrass, một công cụ để xử lý các hàm phân tích của một số biến phức tạp, tại một điểm P cho trước.
  9. Ngụy Nhĩ Tư Đặc Lạp Tư-Ân Lạp Bội Nhĩ khúc diện [zh]: tham số hóa Weierstrass–Enneper của các bề mặt cực tiểu, một phần trong hình học vi phân cổ điển.
  10. Ngụy Nhĩ dẫn lý [zh]: bổ đề Weyl, mọi nghiệm yếu của phương trình Laplace đều là nghiệm trơn.
  11. Ngụy Nhĩ Đối [zh]: cặp ghép Weil, một cặp (dạng song tuyến tính, mặc dù có ký hiệu nhân) trên các điểm có thứ tự chia n của một đường cong elliptic lấy các giá trị ở nghiệm thứ n của đơn vị.
  1. Ngụy (Hằng tinh) [zh] (BD-21 6007,HD 203638、SAO 190295、HR 8183) là một hằng tinh đứng ở vị trí thứ 33 thuộc chòm sao Ma Kết.
  2. Ngụy Tăng nhất [zh] (BD+24 3069,HD 152326、SAO 84651、HR 6270) là một hằng tinh đứng ở vị trí thứ 51 thuộc chòm sao Vũ Tiên.
  3. Ngụy Tăng nhị [zh] (BD+25 3156,HD 152863、SAO 84692、HR 6292): là một hằng tinh đứng ở vị trí thứ 56 thuộc chòm sao Vũ Tiên.
  4. Ngụy Tăng tam [zh] (BD+25 3166,HD 153287、SAO 84720、HR 6305) là một hằng tinh đứng ở vị trí thứ 57 thuộc chòm sao Vũ Tiên.
  5. Ngụy (tinh) [zh] (BD+25 3221,HD 156164、SAO 84951、HR 6410) là một hằng tinh đứng ở vị trí 65 thuộc chòm sao Vũ Tiên.
  6. Ngụy Tăng bát [zh] (BD+23 3100,HD 157728、SAO 85062、HR 6480) là một hằng tinh đứng ở vị trí thứ 73 thuộc chòm sao Vũ Tiên.
  7. Ngụy Nội Khắc viên thạch khanh [zh]: tên một Hố va chạm ở phía Đông Nam nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng hình thành từ Kỷ Nectaris, có vĩ độ 27.57°S kinh độ 37.06°E đường kính 32 km và chiều sâu 33.37 cây số.
  8. Ngụy Nhĩ Tư Đặc Lậttcchwp Tư vẫn thạch khanh [zh]: tên một hố va chạm ở phía Đông nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng hình thành từ Kỷ Imbrium Sớm, có vĩ độ 1.26°S kinh độ 77.15°E đường kính 31.3 km và chiều sâu 2.56 cây số.
  9. Ngụy Nhĩ Hoàn Hình sơn [zh]: tên một hố va chạm ở phía Đông nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng hình thành từ Kỷ Tiền Nectaris, có vĩ độ 17.5°N kinh độ 120.2°W đường kính 108 km và chiều sâu chưa xác định.

Xem thêm

  1. Ngụy biện con bạc
  2. Ngụy Thư (định hướng)
  3. Ngụy Thái Tổ
  4. Ngụy Cao Tổ
  5. Ngụy Thế Tổ
  6. Ngụy Liệt Tổ
  7. Ngụy Vũ Vương
  8. Ngụy Văn Đế
  9. Ngụy Cao Đế
  10. Ngụy Minh Đế
  11. Ngụy Phế Đế
  12. Ngụy An Hy Vương
  13. Ngụy Nguyên Đế
  14. Ngụy Bình Đế
  15. Ngụy Tuyên Vũ Đế
  16. Ngụy Vũ Ý Vương
  17. Ngụy Vũ Công
  18. Ngụy Văn Chính Công
  19. Ngụy Trung Hiến công
  20. Ngụy Quận Trung Hiến Vương

Chú thích

  1. ^ Đông Hán, Vương Phù [zh]: Tiềm Phu Luận [zh] - Ngũ đức chí
  2. ^ Tống sử kỷ sự bản mạt, quyển 115: Giả Tự Đạo yếu quân
  3. ^ ĐẠI NAM LIỆT TRUYỆN. Quốc sử quán triều Nguyễn. 1889. tr. Tập 2 : CHÍNH BIÊN - SƠ TẬP, quyển 30.