Tính của vương thất nhà Chu, [Cơ; 姬], dần dần được sử dụng để chỉ các công nương nói chung.
Tên thường gọi của Triệu Trang Cơ sử dụng thị của chồng bà thay vì của cha bà [Tấn; 晉].
Sau thời Chiến Quốc
Về sau, người hậu thế chuyển sang gọi con em của nhà thế gia môn phiệt là Công tử, như: ["Lâu công tử đem vàng chuộc người bạn, Lưu Thủ Bị mạo họ đánh nhà đò."][4]
Danh xưng "Công tử" hiện nay được dùng để chỉ con trai, tức [Lệnh công tử; 令公子], tương đối hiếm mới dùng để chỉ con gái, tức [Nữ công tử; 女公子]. Thay vào đó, người con gái được gọi là [Tiểu thư; 小姐] hoặc [Thiên kim; 千金].
^Xuân Thu tả truyện chú, Hoàn công tam niên (桓公三年) viết: Công tử, tiếng xưng dùng cho cả nam và nữ, còn gọi Nữ công tử (女公子). Xem thêm: Xuân Thu tả truyện.
^Tiền, Mục. “IV”. 国史大纲 [Quốc sự đại cương] (bằng tiếng Trung) (ấn bản thứ 2).
^“魏文侯欲殘中山” [Nguỵ Văn hầu muốn diệt Trung Sơn]. Chiến Quốc sách. Trung Sơn sách (33). 曰:「魏并中山,必無趙矣。〈姚本并,兼也。兼有中山,必復以次取趙。〉公何不請公子傾以為正妻,因封之中山,是中山復立也。」〈姚本公子傾,魏君之女,封之於中山以為邑,是則中山不殘也。故云「中山復立」,猶存也。 [Viết: Nguỵ thâu Trung Sơn, Triệu không an. (Nếu [Nguỵ] hợp [Trung Sơn], tất Triệu an. Có được Trung Sơn, Triệu không còn đáng lo.) Nếu có thể gả Công tử Khuynh [zh] làm chính thê cho Trung Sơn, phong ở Trung Sơn, thì Trung Sơn sẽ được phục lập. (Vốn Công tử Khuynh là con gái Nguỵ quân, được gả, phong ở Trung Sơn. Thế mới gọi "Trung Sơn phục lập", [Trung Sơn] vẫn còn vậy.)]