Đội tuyển bóng đá quốc gia Mã Lai

Mã Lai
1948–1963
Huy hiệu áo/huy hiệu Hiệp hội
Biệt danhHarimau Malaya (Hổ Mã Lai)
Hiệp hộiHiệp hội bóng đá Mã Lai (FAM)
Liên đoàn châu lụcAFC (Châu Á)
Ghi bàn nhiều nhấtAbdul Ghani Minhat (58)[1]
Sân nhàSân vận động Merdeka, Kuala Lumpur
Mã FIFAMAL
Áo màu chính
Áo màu phụ
Trận quốc tế đầu tiên
 Singapore 4–2 Mã Lai 
(Singapore; 20 tháng 6 năm 1948)[2]
Trận quốc tế cuối cùng
 Mã Lai 3–0 Hàn Quốc 
(Kuala Lumpur, Mã Lai; 16 tháng 8 năm 1963)
Trận thắng đậm nhất
 Mã Lai 15–1 Philippines 
(Jakarta, Indonesia; 26 tháng 8 năm 1962)
Trận thua đậm nhất
 Việt Nam Cộng hòa 6–1 Mã Lai 
(Tokyo, Nhật Bản; 27 tháng 5 năm 1958)
 Indonesia 5–0 Mã Lai 
(Jakarta, Indonesia; 20 tháng 4 năm 1960)
 Mã Lai 0–5 Việt Nam Cộng hòa 
(Kuala Lumpur, Mã Lai; 11 tháng 8 năm 1963)
Thành tích huy chương
Đại hội Thể thao châu Á
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Jakarta 1962 Đội hình
Đại hội Thể thao Đông Nam Á
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Myanmar 1961 Đội hình

Đội tuyển bóng đá quốc gia Mã Lai là đội tuyển từng đại diện cho Hiệp hội bóng đá Mã Lai trong khoảng thời gian tồn tại của nó từ năm 1948 đến 1963. Đội tuyển bóng đá quốc gia Malaysia, hoạt động kể từ Giải bóng đá Merdeka 1963, được coi là đội tuyển kế thừa trực tiếp di sản của nó.[3]

Thành tích tại các giải đấu

Giải vô địch bóng đá thế giới

Vòng chung kết giải vô địch bóng đá thế giới Vòng loại
Năm Kết quả Vị trí ST T H B BT BB Vòng ST T H B BT BB
Uruguay 1930 Không phải là thành viên FIFA Không phải là thành viên FIFA
Ý 1934
Pháp 1938
Brasil 1950
Thụy Sĩ 1954
Thụy Điển 1958 Không tham dự Không tham dự
Chile 1962
Tổng 0/0

Thế vận hội

Cúp bóng đá châu Á

Cúp bóng đá châu Á Vòng loại
Năm Vòng Vị trí ST T H B BT BB ST T H B BT BB
Hồng Kông 1956 Không vượt qua vòng loại 4 1 1 2 14 12
Hàn Quốc 1960 2 1 0 1 5 3
Tổng 0/0 6 2 1 3 19 15

Đại hội Thể thao châu Á

Đại hội Thể thao châu Á
Năm Vòng Vị trí ST T H B BT BB
Ấn Độ 1951 Không tham dự
Philippines 1954
Nhật Bản 1958 Vòng bảng 12/14 3 0 0 3 2 8
Indonesia 1962 Hạng 3 3/8 5 3 0 2 23 9
Tổng Kết quả tốt nhất: Hạng 3 2/2 8 3 0 5 25 17

Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Các kỷ lục

Các cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất[4]
# Cầu thủ Số bàn Sự nghiệp
1 Abdul Ghani Minhat 58 1956–1962
2 Robert Choe 20 1958–1962
3 Arthur Koh 14 1958–1962
4 Stanley Gabrielle 11 1959–1964
5 Rahim Omar 11 1957–1962

Các huấn luyện viên

Danh hiệu

Đội tuyển bóng đá quốc gia Mã Lai là nhà vô địch của Giải bóng đá Merdeka 1958, năm năm trước khi sáp nhập để thành lập Malaysia. Tunku Abdul Rahman cũng xuất hiện trong bức ảnh (giữa), ông là thủ tướng đầu tiên của Malaysia và khi đó đang làm chủ tịch của Hiệp hội bóng đá Mã Lai & Liên đoàn bóng đá châu Á.[6][7]

Lục địa

Khu vực

Giao hữu

*đồng vô địch

Danh hiệu vô địch

Tiền nhiệm:
1959 Việt Nam Cộng hòa 
Nhà vô địch Đại hội Thể thao Đông Nam Á
1961 (Danh hiệu đầu tiên)
Kế nhiệm:
1963 Không tổ chức

Tham khảo

  1. ^ Mamrud, Roberto (30 tháng 3 năm 2021). “Abdul Ghani Minhat – Goals in International Matches”. Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ “Malaysia matches, ratings and points exchanged”. World Football Elo Ratings: Malaysia. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2016.
  3. ^ It's Malaysia in M-tourney and after say SAFA - The Straits Times, 15 tháng 6 năm 1963.
  4. ^ Mamrud, Roberto. “Malaysia - Record International Players”. RSSSF.
  5. ^ “Choo Seng Quee”. National Library Board. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2016.
  6. ^ “ASIAN ICONS: TUNKU ABDUL RAHMAN PUTRA AL HAJ”. AFC at Wayback Machine. 5 tháng 8 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2018.
  7. ^ “OCM Sports Museum & Hall of Fame: Tunku Abdul Rahman”. OCM at Wayback Machine. 12 tháng 4 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2019.