Vojvodina

Tỉnh tự trị Vojvodina
Tên bản ngữ
  •       
    • Autonomna Pokrajina Vojvodina (sh-lat)
      Аутономна Покрајина Војводина (sh-cyr)
      Vajdaság Autonóm Tartomány (hu)
      Autonómna pokrajina Vojvodina (sk)
      Provincia Autonomă Voivodina (ro)
      Автономна Покраїна Войводина (rue)
Quốc kỳ Vojvodina
Quốc kỳ
Quốc huy Vojvodina
Quốc huy
Vojvodina trong lãnh thổ Serbia
Vojvodina trong lãnh thổ Serbia
Tổng quan
Thủ đô
và thành phố lớn nhất
Novi Sad
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Serbia[a]
Hungary
Slovak
România
Croatia[a]
Rusyn[1]
Quốc gia Serbia
Chính trị
Chính phủTỉnh tự trị
Igor Mirović (SNS)
István Pásztor (SVM)
Lịch sử
Thành lập
• Vojvodina thuộc Serbia ra đời
1848
• Thành lập
1944
Địa lý
Diện tích 
• Tổng cộng
21.506 km2
8.304 mi2
Dân số 
• Điều tra 2011
1.931.809
90/km2
230/mi2
Kinh tế
Đơn vị tiền tệDinar Serbia (RSD)
Thông tin khác
Múi giờUTC+1 (CET)
• Mùa hè (DST)
UTC+2 (CEST)
Giao thông bênright
Mã ISO 3166[[ISO 3166-2:RS-VO|RS-VO]]
  1. ^ tiếng Serbitiếng Croatia được chính quyền địa phương coi là hai ngôn ngữ riêng biệt, và là biến thể chuẩn của tiếng Serbia-Croatia.[2][3][4]

Vojvodina, tên chính thức là Tỉnh tự trị Vojvodina (tiếng Serbia:Аутономна Покрајина Војводина, Autonomna Pokrajina Vojvodina, tiếng Hungary: Vajdaság Autonóm Tartomány; tiếng Slovak: Autonómna Pokrajina Vojvodina; tiếng România: Provincia Autonomă Voivodina; tiếng Croatia: Autonomna Pokrajina Vojvodina; tiếng Rusyn: Автономна Покраїна Войводина) là một tỉnh tự trị ở Serbia. Tỉnh này nằm ở phía bắc Serbia, thuộc vùng đồng bằng PannoniaTrung Âu. Dân số tỉnh này là trên 2 triệu người, chiếm 27% dân số Serbia, giáp biên giới với các hạt Osijek-BaranjaVukovar-Srijem của Croatia, các hạt BaranyaBács-Kiskun của Hungary và vùng Vest của România. Thủ phủ và thành phố lớn nhất là Novi Sad với hơn 370,000 người. Tỉnh này có 26 nhóm dân tộc với 6 ngôn ngữ chính thức. Nhóm dân tộc chủ yếu là người Serb (65%) và người Hungary (14%).

Tham khảo

  1. ^ “Autonomous Province of Vojvodina”. vojvodina.gov.rs. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2016.
  2. ^ David Dalby, Linguasphere (1999/2000, Linguasphere Observatory), pg. 445, 53-AAA-g, "Srpski+Hrvatski, Serbo-Croatian".
  3. ^ Benjamin W. Fortson IV, Indo-European Language and Culture: An Introduction, 2nd ed. (2010, Blackwell), tr. 431, "Because of their mutual intelligibility, Serbian, Croatian, and Bosnian are usually thought of as constituting one language called Serbo-Croatian."
  4. ^ Václav Blažek. “On the Internal Classification of Indo-European Languages: Survey” (PDF). tr. 15–16. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2010.

Liên kết ngoài