Vòng loại Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020

Vòng loại Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàQatar (Bảng A)
Bahrain (Bảng B)
Iran (Bảng C)
Ả Rập Xê Út (Bảng D)
Kuwait (Bảng E)
Uzbekistan (Bảng F)
Mông Cổ (Bảng G)
Campuchia (Bảng H)
Myanmar (Bảng I)
Malaysia (Bảng J)
Việt Nam (Bảng K)
Thời gian22–26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26)[1]
Số đội44 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu13 (tại 11 thành phố chủ nhà)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu63
Số bàn thắng240 (3,81 bàn/trận)
Số khán giả194.470 (3.087 khán giả/trận)
Vua phá lướiHàn Quốc Lee Dong-gyeong (6 bàn)
2018
2022

Vòng loại Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 là giải đấu bóng đá dành cho độ tuổi dưới 23 được Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức nhằm xác định các đội tuyển tham dự Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020.

Tổng cộng có 44 đội tuyển tham dự vòng loại, từ đó chọn ra 16 đội tuyển đủ điều kiện để thi đấu trong vòng chung kết, bao gồm Thái Lan đã tự động vượt qua vòng loại với tư cách chủ nhà.[2] Những trận đấu này cũng đóng vai trò là giai đoạn đầu tiên của vòng loại khu vực châu Á cho giải đấu bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2020 ở Nhật Bản.

Bốc thăm

Trong số 47 hiệp hội thành viên AFC, tổng cộng có 44 đội tuyển đã tham gia vòng loại. Mặc dù đã giành được một suất vào thẳng vòng chung kết, đội chủ nhà Thái Lan cũng đã quyết định tham dự vòng loại.

Lễ bốc thăm được tổ chức vào lúc 15:00 MYT (UTC+8) ngày 7 tháng 11 năm 2018 tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[3][4] 44 đội tuyển được chia thành 11 bảng 4 đội. Các đội tuyển được phân chia thành hai khu vực:

  • Khu vực phía Tây: 24 đội tuyển từ Tây Á, Trung ÁNam Á, được chia thành sáu bảng 4 đội (các bảng A–F).
  • Khu vực phía Đông: 20 đội tuyển từ ASEANĐông Á, được chia thành năm bảng 4 đội (các bảng G–K).

Các đội tuyển được xếp hạt giống theo thành tích của họ tại vòng chung kết và vòng loại của Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018 (xếp hạng tổng thể được hiển thị trong dấu ngoặc đơn; NR là viết tắt của các đội tuyển không có xếp hạng). 11 đội tuyển được xác định là các chủ nhà của các bảng đấu vòng loại trước khi bốc thăm được chia vào các bảng riêng biệt.[5]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Phía Tây
  1.  Uzbekistan (1) (H)
  2.  Qatar (3) (H)
  3.  Iraq (5)
  4.  Palestine (6)
  5.  Jordan (12)
  6.  Ả Rập Xê Út (13) (H)
  1.  Syria (14)
  2.  Oman (15)
  3.  Iran (17) (H)
  4.  UAE (19)
  5.  Tajikistan (21)
  6.  Bahrain (26) (H)
  1.  Liban (27)
  2.  Ấn Độ (28)
  3.  Kyrgyzstan (29)
  4.  Turkmenistan (31)
  5.  Nepal (34)
  6.  Bangladesh (37)
  1.  Afghanistan (38)
  2.  Kuwait (NR) (H)
  3.  Maldives (NR)
  4.  Pakistan (NR) (W)
  5.  Sri Lanka (NR)
  6.  Yemen (NR)
Phía Đông
  1.  Trung Quốc (10)
  2.  Úc (11)
  3.  Thái Lan (16) (Q)
  4.  Myanmar (18) (H)
  5.  Hồng Kông (20)
  1.  Campuchia (22) (H)
  2.  Indonesia (23)
  3.  Đông Timor (24)
  4.  Lào (25)
  5.  Singapore (30)
  1.  Mông Cổ (32) (H)
  2.  Brunei (33)
  3.  Philippines (35)
  4.  Đài Bắc Trung Hoa (36)
  5.  Ma Cao (39) (N)
Không tham dự
Phía Tây
Phía Đông
Ghi chú
  • Các đội tuyển được in đậm đã vượt qua vòng loại cho vòng chung kết.
  • (H): Chủ nhà của bảng đấu ở vòng loại
  • (N): Không phải là thành viên của Ủy ban Olympic Quốc tế, không đủ điều kiện tham dự Thế vận hội
  • (Q): Chủ nhà vòng chung kết, đã tự động vượt qua vòng loại bất kể kết quả vòng loại
  • (W): Rút lui sau bốc thăm

Đội hình

Các cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1997 đủ điều kiện để tham gia giải đấu.[6]

Thể thức

Trong mỗi bảng, các đội tuyển thi đấu vòng tròn một lượt tại địa điểm trung lập. Mười một bảng đội nhất và bốn đội nhì bảng tốt nhất sẽ lọt vào vòng chung kết. Nếu chủ nhà vòng chung kết Thái Lan kết thúc vòng loại với vị trí trong nhóm mười lăm đội này, đội nhì bảng tốt thứ năm cũng sẽ giành quyền tham dự vòng chung kết.

Các tiêu chí

Các đội tuyển được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa, 0 điểm cho 1 trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau được áp dụng, theo thứ tự, để xác định thứ hạng (Quy định mục 9.3).[6]

  1. Điểm trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  3. Số bàn thắng ghi được trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ của các đội tuyển vẫn còn ngang nhau, tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên đều được áp dụng lại cho nhóm nhỏ này;
  5. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Loạt sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và họ gặp nhau trong trận đấu cuối của bảng;
  8. Điểm kỷ luật (thẻ vàng = -1 điểm, thẻ đỏ do hai thẻ vàng = -3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = -3 điểm, thẻ vàng và thẻ đỏ trực tiếp = -4 điểm);
  9. Bốc thăm.

Các bảng

Các trận đấu diễn ra từ ngày 22–26 tháng 3 năm 2019.

Lịch thi đấu
Lươt đấu Các ngày Các trận đấu
Các bảng A–E, G–J Bảng F
Lươt đấu 1 22 tháng 3 năm 2019 (2019-03-22) 1 v 4, 2 v 3 3 v 1
Lươt đấu 2 24 tháng 3 năm 2019 (2019-03-24) 4 v 2, 3 v 1 2 v 3
Lươt đấu 3 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 1 v 2, 3 v 4 1 v 2

Bảng A

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Qatar.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Qatar (H) 3 2 1 0 9 2 +7 7 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Oman 3 2 1 0 5 3 +2 7
3  Afghanistan 3 1 0 2 3 4 −1 3
4  Nepal 3 0 0 3 0 8 −8 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Oman 1–0 Nepal
Chi tiết
Khán giả: 600
Qatar 2–0 Afghanistan
Chi tiết
Khán giả: 900

Afghanistan 1–2 Oman
Chi tiết
Khán giả: 150
Trọng tài: Ko Hyung-jin (Hàn Quốc)
Nepal   0–5 Qatar
Chi tiết
Khán giả: 850
Trọng tài: Lau Fong Hei (Hồng Kông)

Qatar 2–2 Oman
Chi tiết
Khán giả: 900
Nepal   0–2 Afghanistan
Chi tiết
Khán giả: 147

Bảng B

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Bahrain.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bahrain (H) 3 3 0 0 12 0 +12 9 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Palestine 3 2 0 1 10 2 +8 6
3  Bangladesh 3 1 0 2 2 2 0 3
4  Sri Lanka 3 0 0 3 0 20 −20 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Palestine 9–0 Sri Lanka
Chi tiết
Bahrain 1–0 Bangladesh
Chi tiết

Bangladesh 0–1 Palestine
Chi tiết
Sri Lanka 0–9 Bahrain
Chi tiết

Bangladesh 2–0 Sri Lanka
Chi tiết
Palestine 0–2 Bahrain
Chi tiết

Bảng C

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Iran.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+4:30.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iraq 3 2 1 0 7 0 +7 7 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Iran (H) 3 2 1 0 6 1 +5 7
3  Turkmenistan 3 0 1 2 1 5 −4 1
4  Yemen 3 0 1 2 0 8 −8 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Iraq 5–0 Yemen
Chi tiết
Iran 3–1 Turkmenistan
Chi tiết
Khán giả: 1.732
Trọng tài: Tōjō Minoru (Nhật Bản)

Turkmenistan 0–2 Iraq
Chi tiết
Yemen 0–3 Iran
Chi tiết
Khán giả: 2.931
Trọng tài: Sivakorn Pu-udom (Thái Lan)

Turkmenistan 0–0 Yemen
Chi tiết
Iraq 0–0 Iran
Chi tiết
Khán giả: 2.520
Trọng tài: Muhammad Taqi (Singapore)

Bảng D

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Ả Rập Xê Út.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  UAE 3 2 1 0 10 2 +8 7 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Ả Rập Xê Út (H) 3 2 1 0 9 1 +8 7
3  Liban 3 1 0 2 7 8 −1 3
4  Maldives 3 0 0 3 0 15 −15 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
UAE 6–1 Liban
Chi tiết
Ả Rập Xê Út 6–0 Maldives
Chi tiết

Maldives 0–3 UAE
Chi tiết
Liban 0–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết

Liban 6–0 Maldives
Chi tiết
Ả Rập Xê Út 1–1 UAE
Chi tiết

Bảng E

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Kuwait.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Jordan 3 2 1 0 6 2 +4 7 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Syria 3 2 1 0 5 1 +4 7
3  Kuwait (H) 3 1 0 2 4 6 −2 3
4  Kyrgyzstan 3 0 0 3 2 8 −6 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Syria 2–0 Kyrgyzstan
Chi tiết
Jordan 2–1 Kuwait
Chi tiết

Kyrgyzstan 0–3 Jordan
Chi tiết
Kuwait 0–2 Syria
Chi tiết

Jordan 1–1 Syria
Chi tiết
Kyrgyzstan 2–3 Kuwait
Chi tiết

Bảng F

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Uzbekistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+5.
  • U-23 Pakistan đã rút lui khỏi bảng F do nước này đang có xung đột biên giới với Ấn Độ, quốc gia có đội tuyển U-23 nằm chung bảng với Pakistan.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan (H) 2 1 1 0 3 0 +3 4 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Tajikistan 2 1 1 0 2 0 +2 4
3  Ấn Độ 2 0 0 2 0 5 −5 0
4  Pakistan 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui[7]
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Ấn Độ 0–3 Uzbekistan
Chi tiết

Tajikistan 2–0 Ấn Độ
Chi tiết

Uzbekistan 0–0 Tajikistan
Chi tiết

Bảng G

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Mông Cổ.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+8.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  CHDCND Triều Tiên 3 2 1 0 4 1 +3 7 Giành quyên vào vòng chung kết
2  Singapore 3 1 2 0 5 3 +2 5
3  Hồng Kông 3 1 1 1 2 3 −1 4
4  Mông Cổ (H) 3 0 0 3 1 5 −4 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Hồng Kông 1–1 Singapore
Chi tiết
CHDCND Triều Tiên 1–0 Mông Cổ
Chi tiết

Singapore 1–1 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Khán giả: 98
Trọng tài: Ali Reda (Liban)
Mông Cổ 0–1 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 1.028
Trọng tài: Omar Al-Yaqoubi (Oman)

CHDCND Triều Tiên 2–0 Hồng Kông
Chi tiết
Singapore 3–1 Mông Cổ
Chi tiết
Khán giả: 420
Trọng tài: Ali Reda (Liban)

Bảng H

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Campuchia.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 2 1 0 16 3 +13 7 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Úc 3 2 1 0 14 2 +12 7
3  Campuchia (H) 3 0 1 2 2 13 −11 1
4  Đài Bắc Trung Hoa 3 0 1 2 1 15 −14 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Hàn Quốc 8–0 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Úc 6–0 Campuchia
Chi tiết

Đài Bắc Trung Hoa 0–6 Úc
Chi tiết
Campuchia 1–6 Hàn Quốc
Chi tiết

Hàn Quốc 2–2 Úc
Chi tiết
Campuchia 1–1 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết

Bảng I

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Myanmar.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+6:30.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 3 0 0 21 0 +21 9 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Myanmar (H) 3 2 0 1 11 7 +4 6
3  Đông Timor 3 1 0 2 5 16 −11 3
4  Ma Cao 3 0 0 3 3 17 −14 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Nhật Bản 8–0 Ma Cao
Chi tiết
Myanmar 7–0 Đông Timor
Chi tiết

Đông Timor 0–6 Nhật Bản
Chi tiết
Ma Cao 0–4 Myanmar
Chi tiết

Đông Timor 5–3 Ma Cao
Chi tiết
Khán giả: 1.528
Trọng tài: Hussein Abo Yehia (Liban)
Nhật Bản 7–0 Myanmar
Chi tiết
Khán giả: 9.875
Trọng tài: Mooud Bonyadifard (Iran)

Bảng J

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Malaysia.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+8.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Trung Quốc 3 2 1 0 15 2 +13 7 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Malaysia (H) 3 2 1 0 6 2 +4 7
3  Lào 3 1 0 2 3 8 −5 3
4  Philippines 3 0 0 3 2 14 −12 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Trung Quốc 5–0 Lào
Chi tiết
Malaysia 3–0 Philippines
Chi tiết

Philippines 0–8 Trung Quốc
Chi tiết
Lào 0–1 Malaysia
Chi tiết

Lào 3–2 Philippines
Chi tiết
Malaysia 2–2 Trung Quốc
Chi tiết

Bảng K

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Việt Nam.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam (H) 3 3 0 0 11 0 +11 9 Giành quyền vào vòng chung kết
2  Thái Lan[a] 3 2 0 1 12 4 +8 6
3  Indonesia 3 1 0 2 2 6 −4 3
4  Brunei 3 0 0 3 1 16 −15 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ Thái Lan với tư cách là chủ nhà vòng chung kết, tự động vượt qua vòng loại bất kể kết quả vòng loại.
Thái Lan 4–0 Indonesia
Chi tiết

Brunei 0–8 Thái Lan
Chi tiết
Indonesia 0–1 Việt Nam
Chi tiết

Indonesia 2–1 Brunei
Chi tiết
Việt Nam 4–0 Thái Lan
Chi tiết

Xếp hạng các đội nhì bảng đấu

Do số lượng đội khác nhay tại các bảng (sau khi U-23 Pakistan rút lui khỏi bảng F), kết quả của các đội đứng thứ hai đối với các đội xếp thứ tư trong bảng xếp hạng các đội nhì bảng tốt nhất sẽ không được tính.

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 H  Úc 2 1 1 0 8 2 +6 4 Giành quyền vào vòng chung kết
2 C  Iran 2 1 1 0 3 1 +2 4[a]
2 E  Syria 2 1 1 0 3 1 +2 4[a]
4 D  Ả Rập Xê Út 2 1 1 0 3 1 +2 4[a]
5 F  Tajikistan 2 1 1 0 2 0 +2 4
6 A  Oman 2 1 1 0 4 3 +1 4
7 J  Malaysia 2 1 1 0 3 2 +1 4
8 I  Myanmar 2 1 0 1 7 7 0 3
9 K  Thái Lan[b] 2 1 0 1 4 4 0 3 Giành quyền vào vòng chung kết
10 B  Palestine 2 1 0 1 1 2 −1 3
11 G  Singapore 2 0 2 0 2 2 0 2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm; 2) hiệu số; 3) tỷ số bàn thắng; 4) điểm kỷ luật; 5) bốc thăm.
Ghi chú:
  1. ^ a b c Điểm kỷ luật: Iran –2, Syria –2, Ả Rập Xê Út –3.
  2. ^ Thái Lan với tư cách là chủ nhà vòng chung kết, tự động vượt qua vòng loại bất kể kết quả vòng loại.

Cầu thủ ghi bàn

Đã có 240 bàn thắng ghi được trong 63 trận đấu, trung bình 3.81 bàn thắng mỗi trận đấu.

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

Dưới đây là 16 đội tuyển đã vượt qua vòng loại để tham dự vòng chung kết.

Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước tại Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á1
 Thái Lan Chủ nhà 30 tháng 8 năm 2018 (2018-08-30)[2] 2 (2016, 2018)
 Qatar Nhất bảng A 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 2 (2016, 2018)
 Bahrain Nhất bảng B 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 0 (lần đầu)
 Iraq Nhất bảng C 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 UAE Nhất bảng D 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 2 (2013, 2016)
 Jordan Nhất bảng E 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 Uzbekistan Nhất bảng F 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 CHDCND Triều Tiên Nhất bảng G 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 Hàn Quốc Nhất bảng H 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 Nhật Bản Nhất bảng I 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 Trung Quốc Nhất bảng J 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 Việt Nam Nhất bảng K 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 2 (2016, 2018)
 Úc Nhì bảng tốt nhất thứ 1 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 Iran Nhì bảng tốt nhất thứ 2 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 2 (2013, 2016)
 Syria Nhì bảng tốt nhất thứ 3 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
 Ả Rập Xê Út Nhì bảng tốt nhất thứ 4 26 tháng 3 năm 2019 (2019-03-26) 3 (2013, 2016, 2018)
1 Chữ đậm chỉ ra đội vô địch cho năm đó. Chữ nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó.

Tham khảo

  1. ^ “AFC Competitions Calendar 2019”. ngày 28 tháng 2 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2018.
  2. ^ a b “FA Thailand proposed as 2020 AFC U-23 Championship host”. AFC. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
  3. ^ “Teams to learn opponents for 2020 Qualifiers”. AFC. ngày 6 tháng 11 năm 2018.
  4. ^ “Journey to Thailand 2020 begins”. AFC. ngày 7 tháng 11 năm 2018.
  5. ^ “AFC U23 Championship 2020 Qualifiers Draw”. YouTube. ngày 7 tháng 11 năm 2018.
  6. ^ a b “Competition Regulations AFC U-23 Championship 2020”. AFC.
  7. ^ “Pakistan withdraw from AFC U23 Championship 2020 qualifiers as tensions with India continue”. Fox Sports Asia. ngày 8 tháng 3 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2019.

Liên kết ngoài