Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế (hay Tứ Thánh Đế) là "bốn nguyên lý của bậc thánh", là những hiện hữu thực chất của thánh nhân.[1][web 1][2] Bốn nguyên lý bao gồm:
khổ đế (dukkha sự không thỏa mãn, sự đau đớn) là một tính chất bẩm sinh khi tồn tại trong các cảnh luân hồi;[web 2][3][4]
tập đế (samudaya: nguồn gốc, sự sanh khởi hay là "nguyên nhân"): dukkha khởi cùng với taṇhā (ái).[web 3][5][6] Trong khi taṇhā được dịch một cách truyền thống trong các ngôn ngữ phương tây là 'nguyên nhân' của khổ (dukkha), taṇhā còn có thể được xem là yếu tố buộc chúng ta vào khổ, hoặc là một phản ứng với khổ, cố gắng để thoát khỏi nó;[7][8]
diệt đế (nirodha: sự đoạn diệt, sự chấm dứt, sự giam cầm): khổ có thể được chấm dứt hoặc được ngăn chặn bằng sự từ bỏ hoặc cắt đứt quan hệ với ái (taṇhā);[9][10][11][12] sự từ bỏ ái sẽ giải thoát khỏi sự trói buộc của khổ;[7][8]
đạo đế (magga: Bát chánh đạo) là con đường dẫn đến sự từ bỏ, sự đoạn diệt ái (tanha) và khổ (dukkha).[13][14][15]
Bốn sự thật
Bộ đầy đủ – Dhammacakkappavattana Sutta
Tứ diệu đế được biết đến nhiều nhất qua sự giải thích của chúng trong bài kinh Chuyển pháp luân (Dhammacakkappavattana)[note 1] mà nó bao gồm hai bộ về tứ diệu đế,[16][17] trong khi một vài bộ khác có thể được tìm thấy ở tạng kinh tiếng Pali, một bộ sưu tập các bản miêu tả trong truyền thống Phật giáo Thượng tọa bộ.[18] Bộ đầy đủ, là bộ được sử dụng nhiều nhất trong các bản giải thích hiện đại,[note 1] bao gồm nhiều lỗi ngữ pháp, dẫn đến nhiều nguồn khác cho bộ này và có vài vấn đề liên quan đến việc phiên dịch trong cộng đồng Phật giáo cổ đại. Tuy nhiên, những điều trên đã được xem như là đúng bởi truyền thống tiếng Pali, mà nó đã không sửa lại những lỗi trên.[22]
Dựa theo truyền thống Phật giáo, Kinh Chuyển pháp luân, "Thiết lập chuyển động cho bánh xe của chánh Pháp",[web 5] chứa đựng các phương pháp giảng dạy đầu tiên mà Đức Phật đã đưa ra sau khi đạt đến sự giác ngộ hoàn toàn, và giải thoát khỏi sự tái sinh. Theo L. S. Cousins, rất nhiều học giả xem rằng "bài kinh này đã được xác định như là bài giảng đầu tiên của Đức Phật chỉ ở thời gian sau này,"[23] và theo giáo sư về tôn giáo Carol S. Anderson[note 2] thì bốn sự thật có lẽ lúc ban đầu không phải là một phần của bài kinh này, nhưng chúng đã được thêm vào sau đó thông qua một vài phiên bản chỉnh sửa.[24] Trong bài kinh này, tứ diệu đế được trình bày như sau ("tỳ-kheo" thường được dịch là "tu sĩ Phật giáo"):
Đây là Thánh đế về Khổ, này các Tỳ-kheo. Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, sầu, bi, khổ, ưu, não là khổ, oán gặp nhau là khổ, ái biệt ly là khổ, cầu không được là khổ. Tóm lại, năm thủ uẩn là khổ.
Đây là Thánh đế về Khổ tập, này các Tỷ-kheo, chính là ái này đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ này chỗ kia. Tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái.
Đây là Thánh đế về Khổ diệt, này các Tỷ-kheo, chính là ly tham, đoạn diệt, không có dư tàn khát ái ấy, sự quăng bỏ, từ bỏ, giải thoát, không có chấp trước.
Đây là Thánh đế về Con Đường đưa đến Khổ diệt, này các Tỷ-kheo, chính là con đường Thánh đạo Tám ngành, tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.[web 8]
Cũng theo bài kinh này, với sự thấu hiểu hoàn toàn về bốn sự thật này thì việc giải thoát khỏi vòng luân hồi (saṃsāra) đã được Đức Phật đạt được:
Tri kiến khởi lên nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa"..[web 5]
Việc thấu hiểu bốn sự thật đối với những người nghe pháp của Đức Phật sẽ dẫn đến sự mở ra Con mắt chánh pháp (Dhamma Eye: pháp nhãn), đó là, sự đạt được chánh kiến:
"Phàm vật gì được tập khởi, tất cả pháp ấy cũng bị đoạn diệt"[web 5]
Bộ cơ bản
Theo K.R. Norman, bộ cơ bản được trình bày như sau:[15]
Tiếng Pali
Tiếng Việt
idam dukkham
đây là khổ
ayam dukkha-samudayo
đây là sự tập khởi của khổ
ayam dukkha-nirodha
đây là sự đoạn diệt của khổ
ayam dukkha-nirodha-gamini patipada
đây là con đường đưa đến sự đoạn diệt của khổ
Các thuật ngữ chính trong phiên bản dài hơn của câu này là dukkha-nirodha-gamini Patipada, có thể được dịch như sau:
Patipada: con đường, lối đi, hướng đi; là một phương tiện để đạt đến một mục tiêu hoặc một đích đến.[web 10]
Bộ ghi nhớ
Theo K. R. Norman, tạng kinh tiếng Pali chứa nhiều dạng rút gọn của tứ diệu đế. "Bộ ghi nhớ" là bộ được "dùng để nhắc nhở người nghe về dạng đầy đủ của tứ diệu đế."[25] Dạng sớm nhất của bộ ghi nhớ là "dukkham samudayo nirodho magga", mà không đề cập đến các thuật ngữ sacca[26] hay arya[22] vì chúng được thêm vào trong công thức về sau.[22] Bốn thuật ngữ ghi nhớ có thể được hiểu như sau:
Dukkha - "không thỏa mãn",[web 11] "bản chất không thỏa mãn và sự không an toàn của tất cả các pháp hữu vi"; "đau đớn".[27][28]Dukkha thường hay được dịch là "đau đớn" (suffering). Theo Khantipalo, đây là một bản dịch chưa chính xác, bởi vì nó chỉ cho bản chất không thỏa mãn tột cùng của những trạng thái và thứ tạm thời, bao gồm những trải nghiệm mang tính hài lòng nhưng tạm thời.[29] Theo Emmanuel, Dukkha là đối lập với sukha, "hài lòng", và nó nên được dịch như là "khổ".[28]
Samudaya - "nguồn gốc", "nguồn", "sự sinh khởi", "đưa đến sự tồn tại";[web 12] "tổng các yếu tố hay phần tử của một cá thể hoặc sự tồn tại", "nhóm", "đi cùng với nhau", "sự kết hợp", "sản sinh ra nguyên nhân", "sự sinh khởi".[web 13] Nó bao gồm:
Ven. Dr. Rewata Dhamma: The Four Noble Truths [...] are: 1. The Noble Truth of Suffering (dukkha); 2. The Noble Truth of the origin of suffering (samudaya); 3. The Noble Truth of the cessation of suffering (nirodha); 4. The Noble Truth of the path leading to the cessation of suffering (marga).[19]
Bhikkhu Bodhi: "The Four Noble Truths are as follows: 1. The truth of Dukkha; 2. The truth of the origin of Dukkha; 3. The truth of the cessation of Dukkha; 4. The truth of the path, the way to liberation from Dukkha".[web 4]
Geshe Tashi Tsering: "The four noble truths are: 1. The noble truth of suffering; 2. The noble truth of the origin of suffering; 3. The noble truth of the cessation of suffering and the origin of suffering; 4. The noble truth of the path that leads to the cessation of suffering and the origin of suffering."[20]
Joseph Goldstein: "The four noble truths are the truth of suffering, its cause, its end, and the path to that end.[21]
^Professor of religion, Kalamazoo College; Co-Editor of the Journal of Buddhist–Christian Studies.[web 6][web 7]
^Anderson 2004, tr. 295–297. Quote: "This, bhikkhus, is the noble truth that is suffering. Birth is suffering; old age is suffering; illness is suffering; death is suffering; sorrow and grief, physical and mental suffering, and disturbance are suffering. [...] In short, all life is suffering, according to the Buddha’s first sermon."
^Anderson 2004, tr. 295–297. Quote: "The second truth is samudaya (arising or origin). To end suffering, the four noble truths tell us, one needs to know how and why suffering arises. The second noble truth explains that suffering arises because of craving, desire, and attachment."
^Anderson 2004, tr. 295–297, Quote: "The third truth follows from the second: If the cause of suffering is desire and attachment to various things, then the way to end suffering is to eliminate craving, desire, and attachment. The third truth is called nirodha, which means “ending” or “cessation.” To stop suffering, one must stop desiring."
^Anderson 2004, tr. 295–297, Quote: "This, bhikkhus, is the noble truth that is the way leading to the ending of suffering. This is the eightfold path of the noble ones: right view, right intention, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness, and right concentration.[..] The Buddha taught the fourth truth, maarga (Pali, magga), the path that has eight parts, as the means to end suffering."
^DDSA: The practical Sanskrit-English dictionary, at Wisdom Library udaya
Nguồn
Nguồn in
Sutta Pitaka
Bhikkhu Bodhi (2000), The Connected Discourses of the Buddha: A New Translation of the Samyutta Nikaya, Boston: Wisdom Publications, ISBN0-86171-331-1
Bhikkhu Nanamoli (translator) (1995), The Middle Length Discourses of the Buddha: A New Translation of the Majjhima Nikaya, Boston: Wisdom Publications, ISBN0-86171-072-X
Anderson, Carol (1999), Pain and Its Ending: The Four Noble Truths in the Theravada Buddhist Canon, Routledge
Anderson, Carol (2001), Pain and Its Ending: The Four Noble Truths in the Theravada Buddhist Canon, Motilall Banarsidas
Anderson, Carol (2003), “Four Noble Truths”, trong Buswell, Robert E. (biên tập), Encyclopedia of Buddhism, Macmillan Reference Books, ISBN978-0-02-865718-9
Anderson, Carol (2004). Robert E. Buswell (biên tập). Encyclopedia of Buddhism. MacMillan Reference, Thomson Gale. ISBN0-02-865718-7.
Anderson, Carol (2013), Pain and Its Ending: The Four Noble Truths in the Theravada Buddhist Canon, Routledge
Barber, Anthony W. (2008), Buddhism in the Krishna River Valley
Bhikkhu Bodhi (2016), “The Transformations of Mindfulness”, trong Purser, Ronald E.; Forbes, David; Burke, Adam (biên tập), Handbook of Mindfulness: Culture, Context, and Social Engagement, Springer
Bronkhorst, Johannes (1993), The Two Traditions of Meditation in Ancient India, Motilal Banarsidass Publ.
Buswell, Robert E. Jr.; Gimello, Robert M. biên tập (1994), Paths to Liberation. The Marga and its Transformations in Buddhist Thought, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers
Buswell, Robert E. Jr.; Lopez, Donald Jr. (2003), The Princeton Dictionary of Buddhism, Princeton University Press
Buswell; Lopez (2014), Princeton Dictionary of Buddhism, Princeton University Press
Carter, John Ross (1987), “Four Noble Truths”, trong Jones, Lindsay (biên tập), MacMillan Encyclopedia of Religions, MacMillan
Chitkara, M. G. (1998), Buddhism, Reincarnation, and Dalai Lamas of Tibet, APH Publishing
Choong, Mun-keat (2000), The Fundamental Teachings of Early Buddhism: A Comparative Study Based on the Sutranga Portion of the Pali Samyutta-Nikaya and the Chinese Samyuktagama, Otto Harrassowitz Verlag
Cohen, Robert S. (2006), Beyond Enlightenment: Buddhism, Religion, Modernity, Routledge
Coleman, James William (2002), The New Buddhism. The Western Transformation of an Ancient Tradition, Oxford University Press
Fronsdal, Gil (2001), The Issue at Hand , self-published
Geisler, Norman; Amano, J. Yutaka (2004), The Reincarnation Sensation, Wipf and Stock Publishers
Gethin, Rupert (1998), Foundations of Buddhism, Oxford University Press
Gethin, R.M. (2003), The Buddhist Path to Awakening, OneWorld Publications
Gombrich, Richard; Obeyesekere, Ganan (1988), Buddhism Transformed: Religious Change in Sri Lanka, Motilall Banarsidass
Gombrich, Richard F. (1997), How Buddhism Began: The Conditioned Genesis of the Early Teachings, Routledge, ISBN978-1-134-19639-5
Gombrich, Richard (2009), What the Buddha Thought, Equinox
Gowans, Christopher (2004), Philosophy of the Buddha: An Introduction, Routledge, ISBN978-1-134-46973-4
Gowans, Christopher W. (2014), Buddhist Moral Philosophy: An Introduction, Routledge, ISBN978-1-317-65935-8
Harris, Elizabeth (2006), Theravada Buddhism and the British Encounter: Religious, Missionary and Colonial Experience in Nineteenth Century Sri Lanka, Routledge
Harvey, Graham (2016), Religions in Focus: New Approaches to Tradition and Contemporary Practices, Routledge
Harvey, Peter (2013), An Introduction to Buddhism, Cambridge University Press
Hayes, Richard P. (2013), “The Internet as Window onto American Buddhism”, trong Queen, Christopher; Williams, Duncan Ryuken (biên tập), American Buddhism: Methods and Findings in Recent Scholarship, Routledge
Hick, John (1994), Death and Eternal Life, Westminster John Knox Press
Hirakawa, Akira (1990), A History of Indian Buddhism. From Sakyamuni to Early Mahayana, University of Hawai'i Press, hdl:10125/23030
Jayatilleke, K.N. (2009), Facets of Buddhist Thought: Collected Essays, Buddhist Publication Society
Kalupahana, David J. (1992), A history of Buddhist philosophy, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers Private Limited
Karunyakara, Lella (2002), Modernisation of Buddhism: Contributions of Ambedkar and Dalai Lama XIV, Gyan Books
Keown, Damien (2000), Buddhism: A Very Short Introduction , Oxford University Press
Lopez, Donald S. (2001), The Story of Buddhism, HarperCollins
Lopez, Donald, jr. (2009), Buddhism and Science: A Guide for the Perplexed, University of Chicago Press
Lopez, Donald S. (2012), The Scientific Buddha: His Short and Happy Life, Yale University Press, ISBN978-0-300-15913-4
Makransky, John J. (1997), Buddhahood Embodied: Sources of Controversy in India and Tibet, SUNY
McDermott, James Paul (1975), “The Kathāvatthu Kamma Debates”, Journal of the American Oriental Society, 95 (3)
McMahan, David L. (2008), The Making of Buddhist Modernism, Oxford University Press, ISBN9780195183276
Moffitt, Philip (2008), Dancing with Life: Buddhist Insights for Finding Meaning and Joy in the Face of Suffering , Rodale
Monier-Williams, A Sanskrit-English Dictionary(PDF), London: Oxford University Press, truy cập 27 Tháng mười hai năm 2008
Norman, K.R. (2003), “The Four Noble Truths”(PDF), K.R. Norman Collected Papers II, Bản gốc(PDF) lưu trữ 1 Tháng Một năm 2020, truy cập 9 tháng Năm năm 2022
Nyanatiloka (1980), Buddhist Dictionary, Buddhist Publication Society
Potter, Karl (2004), The Encyclopedia of Indian Philosophies, Vol. IX: Buddhist philosophy from 350 to 600 AD
Prothero, Stephen R. (1996), The White Buddhist: the Asian odyssey of Henry Steel Olcott, Indiana University Press
Schmithausen, Lambert (1981), On some Aspects of Descriptions or Theories of 'Liberating Insight' and 'Enlightenment' in Early Buddhism". In: Studien zum Jainismus und Buddhismus (Gedenkschrift für Ludwig Alsdorf), hrsg. von Klaus Bruhn und Albrecht Wezler, Wiesbaden
Schmithausen, Lambert (1986), “Critical response”, trong Neufeldt, Ronald W. (biên tập), Karma and rebirth: Post-Classical Developments, State University of New York
Vetter, Tilmann (1988), The Ideas and Meditative Practices of Early Buddhism, BRILL
Wallace, B. Alan (2002), “The Spectrum of Buddhist Practice in the West”, trong Prebish, Charles S.; Baumann, Martin (biên tập), Westward Dharma: Buddhism Beyond Asia, University of California Press, ISBN0-520-23490-1
Warder, A.K. (1999), Indian Buddhism, Delhi
Watson, Burton (1993), The Lotus Sutra, Columbia University Press
Williams, Paul (1989), Mahayana Buddhism
Williams, Paul (2008), Mahayana Buddhism: The Doctrinal Foundations, Routledge
Williams, Paul; Tribe, Anthony; Wynne, Alexander (2002), Buddhist Thought , Taylor & Francis
^[a] Four Noble Truths: BUDDHIST PHILOSOPHY, Encyclopaedia Britannica, Quote: "Although the term Four Noble Truths is well known in English, it is a misleading translation of the Pali term Chattari-ariya-saccani (Sanskrit: Chatvari-arya-satyani), because noble (Pali: ariya; Sanskrit: arya) refers not to the truths themselves but to those who recognize and understand them. A more accurate rendering, therefore, might be “four truths for the [spiritually] noble” [...]"; [b]Arhat (Buddhism), Encyclopædia Britannica
^Four Noble Truths: BUDDHIST PHILOSOPHY, Encyclopaedia Britannica, Quote: "The first truth, suffering (Pali: dukkha; Sanskrit: duhkha), is characteristic of existence in the realm of rebirth, called samsara (literally “wandering”)."
^Four Noble Truths: BUDDHIST PHILOSOPHY, Encyclopaedia Britannica, Quote: "The second truth is the origin (Pali and Sanskrit: samudaya) or cause of suffering, which the Buddha associated with craving or attachment in his first sermon."
Chögyam Trungpa (2009), The Truth of Suffering and the Path of Liberation, Shambhala.
Dalai Lama (1998), The Four Noble Truths, Thorsons.
Geshe Tashi Tsering (2005), The Four Noble Truths: The Foundation of Buddhist Thought, Volume I, Wisdom, Kindle Edition
Ringu Tulku (2005), Daring Steps Toward Fearlessness: The Three Vehicles of Tibetan Buddhism, Snow Lion. (Part 1 of 3 is a commentary on the four truths)
Modern interpretations
Brazier, David (2001), The Feeling Buddha, Robinson Publishing
Epstein, Mark (2004), Thoughts Without A Thinker: Psychotherapy from a Buddhist Perspective. Basic Books. Kindle Edition. (Part 1 examines the four truths from a Western psychological perspective)
Moffitt, Phillip (2008), Dancing with Life: Buddhist Insights for Finding Meaning and Joy in the Face of Suffering, Rodale, Kindle Edition. (An explanation of how to apply the Four Noble Truths to daily life)
Thich Nhat Hanh (1999), The Heart of the Buddha's Teaching, Three Rivers Press
Other scholarly explanations
Gethin, Rupert (1998), Foundations of Buddhism, Oxford University Press, (Chapter 3 is a commentary of about 25 pages.)
Lopez, Donald S. (2001), The Story of Buddhism, HarperCollins. (pp. 42–54)
Dialog Kerja Sama Asia (bahasa Inggris: Asian Cooperation Dialogue disingkat ACD) adalah sebuah badan yang dibentuk pada tahun 2002 untuk mempromosikan kerja sama Asia dalam tingkat antarbenua, yang membantu untuk mengintegrasikan organisasi-organisasi politik atau ekonomi yang terpisah secara regional seperti ASEAN, SAARC atau Dewan Kerja Sama Teluk. Negara-negara anggota Keanggotaan dan perluasan Dialog Kerja Sama Asia. Republik Tiongkok diakui sebagai bagian dari Republik Rakyat Tiongkok. ...
Katedral Lama RockfordKatedral Santo YakobusSt. James CathedralKatedral Lama RockfordLokasiRockfordNegaraAmerika SerikatDenominasiGereja Katolik RomaAdministrasiKeuskupanKeuskupan Rockford Katedral Lama Rockford atau yang bernama resmi Katedral Santo Yakobus adalah sebuah bekas gereja katedral Katolik yang terletak di Rockford, Amerika Serikat. Dahulunya, katedral ini merupakan pusat kedudukan dan takhta bagi Keuskupan Rockford.[1] Lihat juga Keuskupan Rockford Gereja Katolik Roma Ger...
Untuk tumbuhan dengan nama yang sama, lihat Jombang (tumbuhan). Untuk kegunaan lain, lihat Jombang (disambiguasi). Kabupaten JombangKabupatenTranskripsi bahasa daerah • Hanacarakaꦗꦺꦴꦩ꧀ꦧꦁ • PegonجَومباڠSearah jarum jam: Candi Rimbi, kenduri durian Wonosalam, Kedung Cinet, Stasiun Jombang, Ringin Contong, dan Pondok Pesantren Tebuireng LambangJulukan: ToleransiSantriPetaKabupaten JombangPetaTampilkan peta JawaKabupaten JombangKabupaten Jomb...
ElegíSingle by Rauw Alejandro, Dalex and Lenny Tavárez featuring Dímelo FlowLanguageSpanishEnglish titleI ChoseReleasedMarch 26, 2020 (2020-03-26)Genre Reggaeton Length3:17LabelSony LatinSongwriter(s) Pedro David Daleccio Jr. Isac Ortiz Raúl A. Ocasio Rauw Alejandro Eric Pérez Soto Borris Julio Manuel González Tavares Miguel Andres Martínez Perea Slow Mike Ramses Iván Herrera Soto Joshua Javier Méndez Jorge Valdés Vázquez Producer(s)Dímelo FlowRauw Alejandro si...
Copa Sony Ericsson Colsanitas 2009 Sport Tennis Data 14 febbraio – 22 febbraio Edizione 12a Superficie Terra rossa Campioni Singolare María José Martínez Sánchez Doppio Nuria Llagostera Vives María José Martínez Sánchez 2008 2010 Il Copa Sony Ericsson Colsanitas 2009 è stato un torneo di tennis giocato sulla terra rossa. È stata la 12ª edizione del Copa Sony Ericsson Colsanitas, che fa parte della categoria International nell'ambito del WTA Tour 2009. Si è giocato nel Club Camp...
New Zealand film director, screenwriter and producer DameJane CampionDNZMCampion in 2016BornElizabeth Jane Campion (1954-04-30) 30 April 1954 (age 70)Wellington, New ZealandOccupationsScreenwriterproducerdirectorKnown forThe PianoThe Power of the DogSpouse Colin David Englert (m. 1992; div. 2001)Children2, including Alice EnglertParentsRichard Campion (father)Edith Campion (mother)Signature Dame Elizabeth Jane Campion DNZM (born 30...
1974 single by Paul McCartney and WingsSally GSingle by Paul McCartney and WingsA-sideJunior's FarmReleased25 October 1974RecordedJuly 1974StudioSound Shop Studios, Nashville, TennesseeGenreCountryLength3:39LabelAppleSongwriter(s)Paul McCartney, Linda McCartneyProducer(s)Paul McCartneyPaul McCartney and Wings singles chronology Band on the Run (1974) Sally G (1974) Listen to What the Man Said (1975) Sally G is a song written by Paul and Linda McCartney and performed by Paul McCartney and Wing...
Tiberius IIIKaisar RomawiSolidus yang menampilkan gambar Tiberius IIIKaisar BizantiumBerkuasa698–705PendahuluLeontiusPenerusJustinian IIInformasi pribadiKelahiranApsimarKematianAntara Agustus 705 dan Februari 706Konstantinopel (kini Istanbul, Turki)PemakamanProte (kini Kınalıada, Turki)PeriodeAnarki Dua Puluh TahunNama lengkapApsimarusNama takhtaTiberiusAnakTeodosius (Teodosius III?)Heraklius?[a] Tiberius III[b] (Yunani: Τιβέριος, translit. Tibérios), nam...
Artikel ini tidak memiliki referensi atau sumber tepercaya sehingga isinya tidak bisa dipastikan. Tolong bantu perbaiki artikel ini dengan menambahkan referensi yang layak. Tulisan tanpa sumber dapat dipertanyakan dan dihapus sewaktu-waktu.Cari sumber: Saab 340 – berita · surat kabar · buku · cendekiawan · JSTORSaab 340 Saab 340 merupakan sebuah pesawat sayap rendah (low wing) yang terdiri dari dua mesin turboprop yang diproduksi oleh perusahaan pesawa...
Сельское поселение России (МО 2-го уровня)Новотитаровское сельское поселение Флаг[d] Герб 45°14′09″ с. ш. 38°58′16″ в. д.HGЯO Страна Россия Субъект РФ Краснодарский край Район Динской Включает 4 населённых пункта Адм. центр Новотитаровская Глава сельского пос�...
Військово-музичне управління Збройних сил України Тип військове формуванняЗасновано 1992Країна Україна Емблема управління Військово-музичне управління Збройних сил України — структурний підрозділ Генерального штабу Збройних сил України призначений для планува...
Orden de caballería Tipo grupo de humanos[editar datos en Wikidata] Las Órdenes de Caballería son instituciones creadas por los monarcas feudales europeos tras el fracaso de las Cruzadas, imitando el modelo de las órdenes militares creadas en Tierra Santa. Los caballeros de las órdenes de caballería, identificados con la institución tradicional de la caballería medieval, que se remontaba a la Alta Edad Media, y a sus ideales justificativos de la misión de la nobleza en la s...
الولاية الشمالية الإحداثيات 17°37′23″N 29°25′16″E / 17.62306°N 29.42111°E / 17.62306; 29.42111 تقسيم إداري البلد السودان[1][2] التقسيم الأعلى السودان العاصمة كرمة البلد خصائص جغرافية المساحة 348765 كيلومتر مربع رمز جيونيمز 378389 أيزو 3166 SD-NO[3 ...
American humorist and author (born 1956) David SedarisSedaris at the Frankfurt Book Fair 2018BornDavid Raymond Sedaris (1956-12-26) December 26, 1956 (age 67)Johnson City, New York, U.S.EducationSchool of the Art Institute of Chicago (BA)GenreHumor, essaysNotable awardsThurber Prize for American Humor American Academy of Arts and LettersPartnerHugh HamrickRelativesAmy Sedaris (sister)Signature David Raymond Sedaris (/sɪˈdɛərɪs/; born December 26, 1956)[1][2] is an Am...
United States historic placeMeredith Public LibraryU.S. National Register of Historic Places Show map of New HampshireShow map of the United StatesLocation91 Main St., Meredith, New HampshireCoordinates43°39′19″N 71°30′1″W / 43.65528°N 71.50028°W / 43.65528; -71.50028Area0.5 acres (0.20 ha)Built1900 (1900)ArchitectSwan, GeorgeArchitectural styleClassical RevivalNRHP reference No.84000514[1]Added to NRHPDecember 13, 1984 The ...
Bubut Jawa Di Mangrove, Surabaya, Jawa Timur, Indonesia Status konservasi Rentan (IUCN 3.1) Klasifikasi ilmiah Kerajaan: Animalia Filum: Chordata Kelas: Aves Ordo: Cuculiformes Famili: Cuculidae Genus: Centropus Spesies: C. nigrorufus Nama binomial Centropus nigrorufus(Cuvier, 1817) Bubut jawa (Centropus nigrorufus) adalah spesies keluarga tekukur, bubut, dan sejenisnya pada familia Cuculidae. Hewan ini endemik di Indonesia. Deskripsi badan dan suara Besar (46 cm), berwarna h...
مقاطعة برايلا مقاطعة برايلا خريطة الموقع تقسيم إداري البلد رومانيا [1][2] العاصمة برايلا التقسيم الأعلى رومانيا خصائص جغرافية إحداثيات 45°07′N 27°41′E / 45.11°N 27.68°E / 45.11; 27.68 [3] المساحة 4٬766 كيلومتر مربع السكان التعداد السكاني 237٬549 نسمة (إ...
Place in São Paulo, BrazilSanta Bárbara d'OesteMontage with images of Santa Bárbara d'Oeste FlagCoat of armsNickname: Pérola Açucareira (Sugar Pearl)Motto: Sancta Barbara Bene Juvante (Latin)Location in the São Paulo state.Santa Bárbara d'OesteCoordinates: 22°45′16″S 47°24′51″W / 22.75444°S 47.41417°W / -22.75444; -47.41417Country BrazilStateSão PauloMesoregionCampinasMicroregionCampinasGovernment • MayorRafael Piovezan (PV)Ar...