Tiếng Swahili thường xuyên được coi là thứ tiếng của vùng bờ biển của Tanzania và Kenya, được các tổng thống vùng Hồ Lớn hình thức hoá sau khi được độc lập. Vốn thứ tiếng này được người thổ dân ở vùng bờ biển của đất liền nói, rồi nó lan đi các hòn đảo xung quanh bờ biển Swahili và trở thành ngôn ngữ của ngư dân. Kể từ ít nhất là thế kỷ II CN, các thương nhân của các hòn đảo đó tiếp xúc nhiều với người dân bờ biển, nên kể từ ít nhất là thế kỷ VI tiếng Swahili lan đi suốt bờ biển Swahili. Cũng có ít nhiều chứng minh về người Zaramo đến từ Dar es Salaam (bây giờ thuộc Tanzania) định cư trên đảo Zanzibar.
Người nông dân trồng đinh hương đến từ Oman[7] và vịnh Ba Tư làm cánh đồng trong quần đảo Zanzibar. Họ truyền bá Hồi giáo và cho thêm một vài từ vào tiếng Swahili. Họ xây dựng pháo đài và lâu đài tại các trung tâm kinh doanh và văn hoá chính cho đến Sofala (Moçambique) và Kilwa (Tanzania) ở phía nam, Mombasa và Lamu tại Kenya, quần đảo Comoros và miền bắc Madagascar trong Ấn Độ Dương, và Barawa (miền nam Somalia) ở phía bắc. Vì sự yêu cầu đinh hương nên xuất hiện tuyến giao thương, và nhà kinh doanh nói tiếng Swahili định cư theo dọc tuyến kinh doanh mới ấy. Lúc đó quý trình phát triển tiếng Swahili hiện đại bắt đầu.
Tài liệu sớm nhất được biết đến viết bằng tiếng Swahili là thư viết tại Kilwa Kisiwani năm 1711 sử dụng chữ cái Ả Rập. Thư này được gửi cho người Bồ Đào Nha tại Moçambique và đồng minh của họ. Bản nguyên của thư đó bây giờ được giữ tại Sở Lưu trữ Lịch sử Goa, Ấn Độ.[8][9] Một tài liệu cổ khác là sử thi bằng chữ cái Ả Rập tựa đề là Utendi wa Tambuka (tạm dịch: Truyện Tambuka) của năm 1728.
Thời kỳ thuộc địa
Sau khi nước Đức xâm chiếm vùng có tên là Tanganyika (bây giờ là đất liền Tanzania) làm thuộc địa vào năm 1886, người Đức nhận ra rằng tiếng Swahili được sử dụng rộng rãi, nên họ chỉ định tiếng Swahili là ngôn ngữ hành chính của toàn vùng thuộc địa. Người Anh Quốc ở Kenya láng giềng không làm vậy, nhưng có bước vào hướng đó. Cả hai người Anh Quốc và người Đức muốn làm cho thuận tiện sự cai trị của họ lên thuộc địa mà người bản địa ở đó nói khá nhiều thứ tiếng khác biệt với nhau. Vì vậy, nhà chính quyền thuộc địa chọn lựa một ngôn ngữ bản địa độc đáo mà họ hy vọng người bản xứ sẽ chấp nhận. Tiếng Swahili là thứ tiếng thuận lợi duy nhất trong hai thuộc địa đó.
Sau khi nước Đức thua Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức bị tước mọi vùng hải ngoại của nó. Vùng Tanganyika thì Anh Quốc làm uỷ trị. Chính quyền Anh Quốc với sự hỗ trợ của thể chế truyền giáo Kitô đến từ Anh Quốc mà có hoạt động trong thuộc địa đó tăng lên quyết tâm đặt tiếng Swahili là ngôn ngữ chung trong đào tạo tiểu học và sự thống trị cấp thấp trong khắp thuộc địa Đông Phi của Anh Quốc (Uganada, Tanganyika, Zanzibar, Kenya). Tiếng Swahili ở bậc dưới tiếng Anh: đào tạo đại học, phần lớn đào tạo trung học, thống trị cấp cao luôn là bằng tiếng Anh.
Một bước đến sự lan đi của tiếng Swahili là sáng tạo ngôn ngữ viết chuẩn. Vào tháng 6 năm 1928, một cuộc hội nghị liên lãnh thổ được tổ chức tại Mombasa, rồi tại đó ngôn ngữ địa phương Zanzibar là tiếng Unguja (Kiungujamã: swa được nâng cấp thành mã: sw ) được lựa chọn làm nền tảng của tiếng Swahili chuẩn.[10] Tiếng Swahili chuẩn của ngày này —loại người ta dạy khi dạy tiếng Swahili cho người nước ngoài— trên thực tế là tiếng Swahili của Zanzibar, dù có sự không thống nhất nhỏ giữa ngôn ngữ viết chuẩn và tiếng địa phương của Zanzibar.
Địa vị hiện tại
Đông Phi
Tiếng Swahili đã trở thành ngôn ngữ thứ hai của hàng chục triệu người tại ba nước Hồ Lớn châu Phi: Tanzania, Kenya, Cộng hoà Dân chủ Congo. Ở đó, tiếng Swahili là thứ tiếng chính thức hay thứ tiếng quốc gia. Năm 1992 nước bên cạnh là Uganda làm tiếng Swahili là môn bắt buộc tại trường tiểu học rồi vào năm 2005, khi chuẩn bị cùng lập Liên bang Đông Phi, nước đó làm tiếng Swahili là ngôn ngữ chính thức. Tiếng Swahili cũng được số khá nhỏ người nói tại Burundi, Liên Bang Comoros, Rwanda, miền bắc Zambia, Malawi và Mozambique.[11] Thêm hơn nữa, vào thế kỷ XX còn có người hiểu tiếng Swahili tại những cảng phần nam Biển Đỏ và trên bờ biển nam bán đảo Ả Rập và vịnh Ba Tư.[7][12]
Khoảng chừng 90% trong số 50 triệu người Tanzania nói tiếng Swahili cùng với ngôn ngữ mẹ đẻ.[13] Tình hình tại Kenya tương tự, mà tỷ lệ dân số biết tiếng Swahili cao hơn, vì thứ tiếng này là môn bắt buộc tại trường từ lớp một đến trường trung học, và là môn riêng tại nhiều đại học công và tư.
Congo
Năm tỉnh miền đông Cộng hoà Dân chủ Congo cũng là vùng nói tiếng Swahili. Gần như phần nửa trong số 66 triệu người là dân số CHDC Congo tự nhận mình biết nói thứ tiếng này,[14] và tiếng Swahili sắp thay thế tiếng Lingala làm thứ tiếng quốc gia quan trọng nhất của nước này.
Nước khác
Ở nước khác thì tiếng Swahili chỉ phổ biến trong thành phố có chợ quan trọng, giữa người tị nạn đã về nước của mình, hay gần biến giới với Kenya và Tanzania.
Tên gọi
Tên của tiếng Swahili bằng tiếng Swahili là Kiswahili, và tên này đôi khi cũng được dùng khi người ta nói bằng thứ tiếng khác. Tên này đến từ dạng số nhiềusawāḥil (سواحل) của từ tiếng Ả Rậpsāḥil (ساحل), có nghĩa là "biên giới" hay "bờ biển", mà khi dùng làm tính từ có nghĩa là "dân ven biển". Tiền tốki-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw trong tiếng Swahili là tiền tố lớp danh từ bao gồm tên của ngôn ngữ.
Âm vị
Nguyên âm
Tiếng Swahili chuẩn có năm âm vị nguyên âm: /ɑ/, /ɛ/, /i/, /ɔ/, /u/. Tiếng Swahili không có nguyên âm đôi. Vì vậy, từ tiếng Swahili chui ("con báo") được phát âm như /tʃu.i/, mà có hai âm tiết.
Phụ âm
Các phụ âm của tiếng Swahili được liệt kê trong bảng này:
Các phụ âm mũi làm âm tiết riêng biệt khi đến trước phụ âm tắc có vị trí phát âm khác (ví dụ: mtotomã: swa được nâng cấp thành mã: sw "đứa trẻ" /m.ˈtɔ.tɔ/) hoặc khi là hình vị riêng biệt (ví dụ: nilimpigamã: swa được nâng cấp thành mã: sw "tôi đã đánh anh/chị ấy" /ni.li.m.ˈpi.ɠɑ/; trong đây chữ -m- là trung tố có nghĩa là "anh/chị ấy"). Trong những từ chỉ có một nguyên âm và có âm tắc có tiền âm mũi ở đầu từ thì trong đó âm mũi sẽ làm âm tiết đầu tiên, như ví dụ: mbwamã: swa được nâng cấp thành mã: sw "con chó" /ˈm.bwɑ/. Điều này không xảy ra trong từ hơn một nguyên âm, như ndizimã: swa được nâng cấp thành mã: sw "quả chuối" /'ndi.zi/ và nendamã: swa được nâng cấp thành mã: sw "đi" /'nɛ.ndɑ/.
Các âm xát trong dấu ngoặc /ð θ ɣ x/ được mượn từ tiếng Ả Rập. Nhiều người phát âm chúng như /z s r h/.
Chính tả của tiếng Swahili không phân biệt phụ âm tắc vô thanh bật hơi với phụ âm không bật hơi. Khi danh từ trong lớp N có âm tắc ở đầu thì trong một vài giọng địa phương âm đó có bật hơi (tembomã: swa được nâng cấp thành mã: sw "rượu dừa" /tɛmbɔ/ nhưng tembomã: swa được nâng cấp thành mã: sw "con voi" /tʰɛmbɔ/). Ngoại trừ trường hợp đó âm bật hơi không phổ biến lắm. Có người sẽ viết âm bặt hơi bằng dấu lược (t'embomã: swa được nâng cấp thành mã: sw ).
Nhiều người không phân biệt l và r (bình thường tuỳ vào ngôn ngữ mẹ đẻ của người đó), và nhiều khi cả hai được phát âm như âm vỗ cạnh chân răng/ɺ/.
Sau tiền tố mũi, /l/ và /r/ trở thành /d/ còn /w/ trở thành /b/.
Siêu đoạn
Dù đa phần các ngôn ngữ nhóm Bantu có thanh điệu, nhưng tiếng Swahili đã mất thanh điệu.[15]
Nói chung, từ trong tiếng Swahili có trọng âm trên âm tiết áp chót. Tuy nhiên, nhiều từ mượn từ tiếng Ả Rập hay tiếng Ba Tư có thể có âm tiết ở chỗ khác, như ghafulamã: swa được nâng cấp thành mã: sw "bất thình lình" (trọng âm trên âm tiết đầu). Cũng có từ mà có thể chọn vị trí trọng âm tuỳ ý trong hai chỗ, như ahadimã: swa được nâng cấp thành mã: sw "lời hứa" (trọng âm trên âm tiết đầu hay thứ hai). Một vài từ khác sẽ có nghĩa khác biệt tuỳ vào trọng âm, như barabaramã: swa được nâng cấp thành mã: sw (nghĩa là "chính xác" khi trọng âm trên âm tiết thứ hai, "đại lộ" khi trọng âm trên âm tiết thứ ba). Trong trường hợp này, hai từ đó có chính tả bằng nhau.[16]
Ngữ pháp
Lớp danh từ
Giống như các ngôn ngữ nhóm Bantu khác, ngữ pháp của tiếng Swahili chia danh từ thành một số lớp. Nhiều từ trong một câu sẽ tương hợp về lớp. Động từ tương hợp về lớp với chủ ngữ và tân ngữ; tính từ, giới từ và từ chỉ định tương hợp về lớp với danh từ mà chúng thuộc nó. Dưới đây có sáu câu có chủ ngữ thuộc về sáu lớp khác biệt với nhau (ba lớp số ít, ba lớp số nhiều), nên có thể xem tiền tố của số và động từ thay đổi:
Mtotomã: swa được nâng cấp thành mã: sw
mmojamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
anasoma.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
Watotomã: swa được nâng cấp thành mã: sw
wawilimã: swa được nâng cấp thành mã: sw
wanasoma.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
đứa trẻ
một
đang đọc
đứa trẻ
hai
đang đọc
Một đứa trẻ đang đọc.
Hai đứa trẻ đang đọc.
Kitabumã: swa được nâng cấp thành mã: sw
kimojamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
kinatosha.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
Vitabumã: swa được nâng cấp thành mã: sw
viwilimã: swa được nâng cấp thành mã: sw
vinatosha.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
sách
một
là đủ
sách
hai
là đủ
Một cuốn sách là đủ.
Hai cuốn sách là đủ.
Ndizimã: swa được nâng cấp thành mã: sw
mojamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
inatosha.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
Ndizimã: swa được nâng cấp thành mã: sw
mbilimã: swa được nâng cấp thành mã: sw
zinatosha.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
chuối
một
là đủ
chuối
hai
là đủ
Một quả chuối là đủ.
Hai quả chuối là đủ.
Tiếng Swahili chuẩn có 16 lớp (nếu tính số ít và số nhiều là lớp riêng, theo thoả thuận của Meinhof).
^Tiếng Bantu nguyên thủy vốn có 22 lớp, và các nhà ngôn ngữ học đặt số của lớp theo ngôn ngữ nguyên thủy đó. Một vài cái trong lớp nguyên thủy đó không có mặt trong tiếng Swahili, mà đó là lý do số lớp bỏ sót một vài số.
^Dạng của tiền tố thay đổi tuỳ gốc từ bắt đầu với phụ âm hay nguyên âm. Ở dưới có thể xem hai dạng: dạng trước phụ âm và dạng trước nguyên âm. Một vài tiền tố có thêm dạng tuỳ vào nhân tố khác.
^Tiền tố là phụ âm mũi hay là không gì, tuỳ vào phụ âm đầu tiên của gốc từ. Ví dụ: ndegemã: swa được nâng cấp thành mã: sw "chim", mvinyomã: swa được nâng cấp thành mã: sw "rượu", kalamumã: swa được nâng cấp thành mã: sw "bút"
^Một vài động từ thôi: kwendamã: swa được nâng cấp thành mã: sw "đi", kwishamã: swa được nâng cấp thành mã: sw "ngừng".
Trong vùng mà tiếng Swahili chuẩn không phổ biến lắm, hệ thống lớp danh từ bị đơn giản hoá nhiều. Chủ ngữ và tân ngữ nếu là con người thì sẽ tương hợp với động từ theo cách lớp số 1 và 2, còn mọi chủ ngữ và tân ngữ không phải là con người tương hợp như là lớp 9 và 10 —dù thuộc lớp đó hay không.
Có thể dùng cùng một gốc từ với tiền tố lớp khác biệt để tạo từ có nghĩa phái sinh. Ví dụ: mtoto/watotomã: swa được nâng cấp thành mã: sw "đứa trẻ" (người), utotomã: swa được nâng cấp thành mã: sw "tuổi thơ ấu" (trừu tượng), kitoto/vitotomã: swa được nâng cấp thành mã: sw "đứa bé" (từ giảm nhẹ), toto/matotomã: swa được nâng cấp thành mã: sw "đứa trẻ lớn" (từ tăng to).
Động từ
Trong tiếng Swahili, động từ dùng nhiều tiền tố và một vài hậu tố liên kết với gốc từ để biểu lộ ngôi, thì, thức, trạng, thể.
Ngôi
Có một vài tiền tố chỉ chủ ngữ và tân ngữ của động từ:
Trung tố -a-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw bình thường kết hợp với tiền tố chia ngôi, như ni-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw cộng -a-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw làm na-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw v.v. Trung tố điều kiện được dịch như "nếu". Ví dụ này chứa hai cái trung tố thì thức:
Nikinunua nyama ya ng'ombe, nitapika leo.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
ni-ki-nunuamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
nyama ya ng'ombemã: swa được nâng cấp thành mã: sw ,
ni-ta-pikamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
leomã: swa được nâng cấp thành mã: sw
tôi-nếu-mua
thịt bò,
tôi-sẽ-nấu
hôm nay
Nếu tôi mua thịt bò thì hôm nay tôi nấu nó.
Để chia động từ có trung tố xác định -na-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw theo trạng phủ định cần dùng hậu tố -imã: swa được nâng cấp thành mã: sw , tiền tố ngôi phủ định, và không dùng trung tố -na-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw :[17]
Ninacheza.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
Sichezi.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
ni-na-chezamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
si-Ø-chez-imã: swa được nâng cấp thành mã: sw
tôi-đang-chơi
tôi.pđ-(đang)-chơi-pđ
Tôi đang chơi.
Tôi không đang chơi.
Trong thì thức khác thì chỉ có tiền tố ngôi phủ định thôi, và một vài trung tố thì thức thay đổi thành dạng phủ định:[18]
Nilicheza.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
Sikucheza.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
ni-li-chezamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
si-ku-chezamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
tôi-đã-chơi
tôi.pđ-đã.pđ-chơi
Tôi đã chơi.
Tôi đã không chơi.
Trạng cầu khẩn thì có hậu tố -emã: swa được nâng cấp thành mã: sw . Động từ mượn từ tiếng Ả Rập không dùng hậu tố đó.
Có một vài hậu tố thể đến trước nguyên âm cuối của động từ. Ví dụ, thể ưng ý (applicative) có phụ tố -i-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw , còn thể bị động có -w-mã: swa được nâng cấp thành mã: sw , như trong ví dụ này:
somamã: swa được nâng cấp thành mã: sw (đọc) → somwamã: swa được nâng cấp thành mã: sw (được đọc)
Alisoma.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
Ilisomwa.mã: swa được nâng cấp thành mã: sw
a-li-somamã: swa được nâng cấp thành mã: sw
i-li-som-w-amã: swa được nâng cấp thành mã: sw
any_ấy-đã-đọc
nó-đã-đọc-bđ-Ø
Anh ấy đã đọc.
Nó đã được đọc.
Chính tả
Hiện tại, tiếng Swahili được viết bằng chữ Latinh. Cách viết này có thiếu sót vì không phân biệt phụ âm bật hơi, nhưng nhiều giọng địa phương cũng không phân biệt phụ âm đó. Có hai chữ ghép viết âm thuần Swahili (ch và sh), cùng một vài chữ ghép để viết âm chỉ có trong từ mượn từ tiếng Ả Rập.
Trước đây, tiếng Swahili được viết bằng chữ Ả Rập. Thành phố khác biệt, tác giả khác biệt, và thời đại khác biệt thì sẽ dùng chữ Ả Rập một cách khác biệt với nhau. Nói chung, người ta viết nguyên âm bằng dấu, dù nhiều khi nguyên âm /e i/ không được phận biệt, cũng như /o u/. Trợ từ như ya, na, si, kwa, nimã: swa được nâng cấp thành mã: sw được liên với danh từ sau, và từ sở hữu như yangu, yakomã: swa được nâng cấp thành mã: sw được liên với danh từ trước. Bên khác thì động từ được viết làm hai phần: phụ tố ngôi và thì thức là một phần và phụ tố tân ngữ với gốc từ là phần thứ hai.[19]
^“Bảng của Ethnologue với những quốc gia mà người ta nói tiếng Swahili tại đó”. Thomas J. Hinnebusch, 1992, "Swahili", International Encyclopedia of Linguistics, Oxford, pp. 99–106 David Dalby, 1999/2000, The Linguasphere Register of the World's Languages and Speech Communities, Linguasphere Press, Volume Two, pg. 733–735 Benji Wald, 1994, "Sub-Saharan Africa", Atlas of the World's Languages, Routledge, pp. 289–346, maps 80, 81, 85
^“HOME - Home”. Swahililanguage.stanford.edu. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2016. After Arabic, Swahili is the most widely used African language but the number of its speakers is another area in which there is little agreement. The most commonly mentioned numbers are 50, 80, and 100 million people. [...] The number of its native speakers has been conservatively placed at just under 2 million.
^Kambale, Juakali (ngày 10 tháng 8 năm 2004). “DRC welcomes Swahili as an official AU language” [Cộng hoà dân chủ Congo hoan nghênh tiếng Swahili là một trong thứ tiếng chính thức của Liên minh châu Phi]. Mail & Guardian (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2009.Quản lý CS1: ngày tháng và năm (liên kết)
Almasi, Oswald; Fallon, Michael David; Wared, Nazish Pardhan (2014). Swahili Grammar for Introductory and Intermediate Levels [Ngữ pháp tiếng Swahili dành cho người bậc sơ khai hay trung gian] (bằng tiếng Anh). University Press of America. ISBN0761863826.
Alpers, Edward A. (1975). Ivory and Slaves in East Central Africa [Ngà và nô lệ tại Đông Trung Phi] (bằng tiếng Anh). Heinemann Educational Publishers. ISBN043532005X.
Ashton, E. O. (1947). Swahili Grammar: Including intonation [Ngữ pháp tiếng Swahili: bao gồm ngữ điệu] (bằng tiếng Anh). Longman House. Essex. ISBN0-582-62701-X.
Blommaert, Jan (2005). “Situating language rights: English and Swahili in Tanzania revisited” [Xác định quyền ngôn ngữ: Tiếng Anh và Swahili tại Tanzania được coi lại]. Journal of Sociolinguistics (bằng tiếng Anh). 9 (3): 390–417.
Chiraghdin, Shihabuddin; Mnyampala, Mathias (1977). Historia ya Kiswahili [Lịch sử của tiếng Swahili] (bằng tiếng Swahili). Oxford University Press. Eastern Africa. ISBN0-19-572367-8.
Contini-Morava, Ellen (1994). “Noun Classification in Swahili” [Hệ thống lớp danh từ của tiếng Swahili] (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2015.
Hinnebusch, Thomas J. (1996). “What kind of language is Swahili ?” [Tiếng Swahili là ngôn ngữ loại gì?] (PDF). Afrikanistische Arbeitspapiere (bằng tiếng Anh). 47. Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2015.
Kharusi, N. S. (2012). “The ethnic label Zinjibari: Politics and language choice implications among Swahili speakers in Oman” [Danh hiệu sắc tộc Zinjibari: Chính trị và ngụ ý lựa chọn thứ tiếng đối với người nói tiếng Swahili tại Oman]. Ethnicities (bằng tiếng Anh). 12 (3). doi:10.1177/1468796811432681.
Knappert, Jan (1971). Swahili Islamic poetry [Thơ hồi giáo bằng tiếng Swahili] (bằng tiếng Anh). 1. E. J. Brill.
Marshad, Hassan A. (1993). Kiswahili au Kiingereza (Nchini Kenya) [Tiếng Swahili hay tiếng Anh (tại Kenya)] (bằng tiếng Swahili). Jomo Kenyatta Foundation. Nairobi. ISBN9966-22-098-4.
Mohamed, Mohamed Abdulla (2001). Modern Swahili Grammar [Ngữ pháp tiếng Swahili hiện đại] (bằng tiếng Anh). East African Publishers.
Nurse, Derek; Hinnebusch, Thomas J (1993). Swahili and Sabaki: a linguistic history [Tiếng Swahili và nhóm Sabaki: lịch sử ngôn ngữ học]. University of California Publications in Linguistics (bằng tiếng Anh).
Nurse, Derek; Spear, Thomas (1985). The Swahili [Dân tộc Swahili]. Ethnohistory Series (bằng tiếng Anh). ISBN978-0-8122-1207-5.
Prins, Adriaan Hendrik Johan (1961). Forde, Darill (biên tập). The Swahili-speaking Peoples of Zanzibar and the East African Coast [Các dân tộc nói tiếng Swahili của Zanzibar và bờ biển Đông Phi]. Ethnographic Survey of Africa (bằng tiếng Anh).
Vernet, T. (2002). “Les cités-Etats swahili et la puissance omanaise (1650–1720)” [Các thành bang Swahili và quyền lực Oman (1650–1720)]. Journal des Africanistes (bằng tiếng Pháp). 72(2).
Whiteley, Wilfred (1969). Swahili: the rise of a national language [Tiếng Swahili: sự lên của ngôn ngữ quốc gia]. Studies in African History (bằng tiếng Anh). Methuen.
Kotak atas menunjukkan wabah pada populasi ketika beberapa orang terinfeksi (ditunjukkan dengan warna merah) dan sisanya sehat tetapi tidak kebal (ditunjukkan dengan warna biru); penyakit ini menyebar dengan bebas ke seluruh populasi. Kotak tengah menunjukkan populasi dengan sejumlah kecil orang telah kebal (ditunjukkan dengan warna kuning); mereka yang tidak kebal akan terinfeksi, sedangkan orang yang kebal tidak terinfeksi. Pada kotak bawah, sebagian besar populasi telah kebal; hal ini menc...
العلاقات المجرية الميانمارية المجر ميانمار المجر ميانمار تعديل مصدري - تعديل العلاقات المجرية الميانمارية هي العلاقات الثنائية التي تجمع بين المجر وميانمار.[1][2][3][4][5] مقارنة بين البلدين هذه مقارنة عامة ومرجعية للدولتين: وجه المقارنة...
Norwegian weightlifter For the architect, see Leif Jenssen (architect). Leif JenssenPersonal informationFull nameLeif Gøran JenssenNationalityNorwegianBorn (1948-03-19) 19 March 1948 (age 76)[1]FredrikstadSportSportWeightlifting Medal record Men's weightlifting Representing Norway Olympic Games 1972 Munich −82.5 kg World Championships 1970 Columbus −75 kg 1971 Lima −75 kg 1974 Manila −82.5 kg Leif Gøran Jenssen (born 19 March 1948) is a fo...
Canadian actress Laura MennellMennell, photographed in 2009Born (1980-04-18) 18 April 1980 (age 44)[1]Surrey, British Columbia, Canada[1]OccupationActressYears active1996–presentRelativesAlan Young (cousin) Laura Mennell (/mɛˈnɛl/; born 18 April 1980) is a Canadian actress known for her roles in Thirteen Ghosts, Alphas, Haven, Loudermilk, The Man in the High Castle, Watchmen and Batwoman. In 2011/2012 Mennell co-starred on the Sci-fi television series Alphas. La...
Halaman ini berisi artikel tentang tim pria. Untuk tim wanita, lihat Tim nasional sepak bola wanita Inggris. InggrisJulukanThe Three Lions (Tiga Singa)AsosiasiThe Football AssociationKonfederasiUEFA (Eropa)PelatihGareth SouthgateKaptenHarry KanePenampilan terbanyakPeter Shilton (125)Pencetak gol terbanyakHarry Kane (54)Stadion kandangStadion WembleyKode FIFAENGPeringkat FIFATerkini 4 1 (4 April 2024)[1]Tertinggi3 (Agustus–September 2012, September–Oktober 2021[1])Terendah2...
For the gambler, see Herman Rosenthal (gambler). Herman Rosenthal Herman Rosenthal (October 6, 1843 – 1917) was an American author, editor, and librarian. Biography Rosenthal was born in Friedrichstadt (Jaunjelgava), Courland. He was educated at Bauske (Bauska) and Jakobstadt (Jēkabpils), graduating in 1859. In that year he translated into German several of Nekrasov's poems. In 1869 he engaged in the printing trade at Krementchug, and in 1870 he published a collection of poems, Gedichte. I...
السجل الوطني للأماكن التاريخية تفاصيل الوكالة الحكومية البلد الولايات المتحدة تأسست 1966 الإدارة موقع الويب الموقع الرسمي تعديل مصدري - تعديل هذه الصور الأربعة تمثل بعض أنواع الأماكان التي يحتوي عليها السجل: مبنى، بناء، موقع، جسم السجل الوطني للأماكن الت�...
VVVVIDLogo Stato Italia TipologiaIPTV TrasmissioneFTA, pay TV GruppoMperience Data di lancioAprile 2014 Sede principaleRoma Sitohttps://www.vvvvid.it VVVVID (pronunciato «vid») è una piattaforma streaming on demand italiana gratuita di film, serie TV e soprattutto anime (anche in simulcast).[1][2] Indice 1 Storia 2 Contenuti 3 Note 4 Collegamenti esterni Storia Il servizio, realizzato dalla startup romana Mperience, viene finanziato con i soldi ricavati dalle inserzion...
Questa voce o sezione sull'argomento Lazio non cita le fonti necessarie o quelle presenti sono insufficienti. Puoi migliorare questa voce aggiungendo citazioni da fonti attendibili secondo le linee guida sull'uso delle fonti. Agro PontinoUn podere nei pressi di SabaudiaStati Italia Regioni Lazio Province Latina Località principaliCisterna di Latina, Latina, Sabaudia, Pontinia, Terracina, San Felice Circeo, Aprilia[1] FiumeNinfa, Sisto, Amaseno, Ufente Superficie1...
هذه المقالة بحاجة لصندوق معلومات. فضلًا ساعد في تحسين هذه المقالة بإضافة صندوق معلومات مخصص إليها. جزء من سلسلة حول تاريخ جمهورية أيرلندا تسلسل زمني ما قبل التاريخ تاريخ بدائي 400–800 800–1169 1169–1536 1536-1691 1691–1801 1801-1923 Timeline of Irish history شعوب وسياسات أيرلندا الغالية سلطة أيرلندا مملك...
This article is about the eighth governor of North Carolina. For his son, the 27th governor, see Richard Dobbs Spaight Jr. American Founding Father and politician Richard SpaightPortrait by Ellen Sharples, c. 1800–1810.Member of the U.S. House of Representativesfrom North Carolina's 10th districtIn officeDecember 10, 1798 – March 3, 1801Preceded byNathan BryanSucceeded byJohn Stanly8th Governor of North CarolinaIn officeDecember 14, 1792 – November 19...
American actor Blake JennerJenner in 2013BornBlake Alexander Jenner (1992-08-27) August 27, 1992 (age 31)Miami, Florida, U.S.OccupationsActorsingerYears active2010–presentSpousesMelissa Benoist(m. 2013 or 2015;[a] div. 2017) Blake Alexander Jenner (born August 27, 1992)[1] is an American actor.[2] Jenner won the second season of Oxygen's The Glee Project and, as a result, portrayed Ryder Lynn on the Fox musical comedy-drama series Glee. He has since had sta...
Базилика Рождества Христоваараб. كنيسة المهد Центральный неф 31°42′15″ с. ш. 35°12′27″ в. д.HGЯO Тип малая базилика, базилика и всемирное наследие Страна Государство Палестина Местоположение Вифлеем Конфессия 1) Иерусалимская православная церковь2) ...
Part of the LGBT rights seriesLegal status ofsame-sex unions Marriage Andorra Argentina Australia Austria Belgium Brazil Canada Chile Colombia Costa Rica Cuba Denmark Ecuador Estonia Finland France Germany Greece Iceland Ireland Liechtenstein* Luxembourg Malta Mexico Nepal Netherlands1 New Zealand2 Norway Portugal Slovenia South Africa Spain Sweden Switzerland Taiwan United Kingdom3 United States4 Uruguay Recognized Israel5 Civil unions andregistered partnerships Bolivia Croatia Cyprus Czech...
This article is about the use of a product early in its life cycle, intended to improve user satisfaction. For burn-in that damages display hardware, see Screen burn-in. This article needs additional citations for verification. Please help improve this article by adding citations to reliable sources. Unsourced material may be challenged and removed.Find sources: Burn-in – news · newspapers · books · scholar · JSTOR (September 2014) (Learn how and when ...
جزء من سلسلة حولالسياسة في مصر الدستور الدستور (قائمة) حقوق الإنسان السلطة التنفيذية الرئيس (قائمة) عبد الفتاح السيسي نائب الرئيس (قائمة) شاغر رئيس مجلس الوزراء (قائمة) مصطفى مدبولي السلطة التشريعية مجلس النواب (قائمة) حنفي جبالي مجلس الشيوخ عبد الوهاب عبد الرازق السلطة الق�...
Peruvian-American journalist Carlos LozadaBornCarlos Eduardo Francisco Lozada Rodriguez Pastor (1971-11-01) November 1, 1971 (age 52)Lima, PeruEducationUniversity of Notre Dame (BS)Princeton University (MPA)OccupationJournalistAwardsPulitzer Prize for Criticism (2019)National Book Critics Circle Citation for Excellence in Reviewing (2015) Carlos Eduardo Lozada[1] (born 1971) is a Peruvian-American journalist and author. He joined The New York Times[2] as an opinion column...
La bisbetica domataAmedeo Nazzari e Lilia Silvi in una scenaPaese di produzioneItalia Anno1942 Durata82 min Dati tecniciB/N Generecommedia RegiaFerdinando Maria Poggioli SoggettoWilliam Shakespeare SceneggiaturaSergio Amidei, Gherardo Gherardi, Ferdinando Maria Poggioli, Aldo De Benedetti (non accreditato) Produttore esecutivoCarlo Bugiani Casa di produzioneExcelsa Film Distribuzione in italianoMinerva Film FotografiaRenato Del Frate MontaggioMario Serandrei MusicheCesare Andrea Bixio, Felice...
Ava DuVernayDuVernay pada 2010LahirAva Marie DuVernay24 Agustus 1972 (umur 51)Long Beach, California, Amerika SerikatKebangsaanAmericanAlmamaterUCLASt. Joseph High SchoolPekerjaanPembuat filmKarya terkenalSelma, 13thSitus webwww.avaduvernay.com Ava Marie DuVernay (/ˈeɪvə ˌdjuːvərˈneɪ/; lahir 24 Agustus 1972) adalah seorang sutradara, penulis naskah, pemasar film, dan distributor film Amerika. Di Festival Film Sundance 2012, DuVernay memenangkan Penghargaan Sutradara Terbaik untu...