Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO được xuất bản bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Danh sách đầu tiên được công bố vào năm 1977, bao gồm 204 loại dược phẩm.[1] WHO cập nhật danh sách mỗi hai năm. WHO sau đó thêm một Danh sách riêng các thuốc thiết yếu cho trẻ em tới 12 tuổi.
Vào tháng 4 năm 2013, WHO đã công bố phiên bản thứ 18 danh sách cho người lớn và phiên bản thứ 4 danh sách cho trẻ em.[2] Hơn 130 quốc gia đã tạo ra danh sách quốc gia về thuốc thiết yếu dựa trên danh sách mẫu của WHO.[3] Các danh sách quốc gia chứa từ 334 và 580 các loại thuốc.[3]
Danh sách sau đây được dựa trên phiên bản thứ 19 danh sách của WHO được công bố vào tháng 4 năm 2015.[4][5]
Ephedrineα (không phải thuốc gây mê cục bộ, bao gồm trong danh sách này để dự phòng huyết áp thấp liên quan đến gây tê tủy sống) trong phẫu thuật mổ lấy thai)
Thuốc dùng trước phẫu thuật và an thần cho các thủ tục ngắn hạn
^Only listed for single‐dose treatment of uncomplicated ano‐genital gonorrhoea
^Third-generation cephalosporin of choice for use in hospitalized neonates
^Do not administer with calcium and avoid in infants with hyperbilirubinemia.
^Procaine benzylpenicillin is not recommended as first-line treatment for neonatal sepsis except in settings with high neonatal mortality, when given by trained health workers in cases where hospital care is not achievable.
^Chỉ dùng cho điều trị nhiễm trùng bệnh viện gây nguy hiểm tính mạng do kháng nhiều loại thuốc
^Hydralazine is listed for use in the acute management of severe pregnancy‐induced hypertension only. Its use in the treatment of essential hypertension is not recommended in view of the availability of more evidence of efficacy and safety of other medicines.
^Methyldopa is listed for use in the management of pregnancy‐induced hypertension only. Its use in the treatment of essential hypertension is not recommended in view of the availability of more evidence of efficacy and safety of other medicines.
^ abBansal, D; Purohit, VK (tháng 1 năm 2013). “Accessibility and use of essential medicines in health care: Current progress and challenges in India”. Journal of pharmacology & pharmacotherapeutics. 4 (1): 13–8. doi:10.4103/0976-500X.107642. PMID23662019.