Danh sách linh vật Đại hội Thể thao châu Á

Mỗi kỳ Đại hội Thể thao châu Á từ 1982 đều có một linh vật riêng. Appu, linh vật của kỳ Đại hội 1982 là linh vật đầu tiên.

Sự kiện Thành phố
chủ nhà
Linh vật Mô tả
Đại hội Thể thao châu Á 1982 Ấn Độ New Delhi Appu Một con voi Ấn Độ.
Đại hội Thể thao châu Á 1986 Hàn Quốc Seoul Hodori Linh vật cho Đại hội 1986Thế vận hội Mùa hè 1988.
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 1986 Nhật Bản Sapporo Linh vật không tên Một con sóc.
Đại hội Thể thao châu Á 1990 Trung Quốc Bắc Kinh Phán Phán (盼盼) Một con gấu trúc.
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 1990 Nhật Bản Sapporo Linh vật không tên Một con sóc.
Đại hội Thể thao châu Á 1994 Nhật Bản Hiroshima Poppo và Cuccu Một cặp chim bồ câu trắng.[1]
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 1996 Trung Quốc Cáp Nhĩ Tân Đậu Đậu (豆豆) Một nhân vật lấy cảm hứng từ cây đậu Hà Lan.[2]
Đại hội Thể thao châu Á 1998 Thái Lan Băng Cốc Chai-yo

(tiếng Thái: ไชโย)

Một con voi Thái.[3]
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 1999 Hàn Quốc Kangwon Gomdori Một con gấu ngựa trăng khuyết con.[2]
Đại hội Thể thao châu Á 2002 Hàn Quốc Busan Duria Một con chim biển
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 2003 Nhật Bản Aomori Winta Một con chim gõ kiến đen.[2]
Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á 2005 Thái Lan Băng Cốc Hey - Ha
(tiếng Thái: เฮ - ฮา)
Một cặp voi.
Đại hội Thể thao châu Á 2006 Qatar Doha Orry Một con linh dương Qatar.[4]
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 2007 Trung Quốc Trường Xuân Lộc Lộc (鹿鹿) Họ Hươu nai thường nhìn thấy ở Trường Xuân. Đây là một loài Hươu sao, có nguồn gốc Đông Á.[5]
Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á 2007 Ma Cao Ma Cao Mỹ Mỹ Một con cò thìa mặt đen.[6]
Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á 2008 Indonesia Bali Jalak bali Một con sáo đá Bali.[7]
Đại hội Thể thao trẻ châu Á 2009 Singapore Singapore Frasia Một con sư tử non.[8]
Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á 2009 Việt Nam Hà Nội Gà Hồ Gà Hồ, một giống gà hiếm của Việt Nam, coi là một biểu tượng ở Việt Nam.
Đại hội Thể thao Võ thuật châu Á 2009 Thái Lan Băng Cốc Hanuman Yindee
(tiếng Thái: หนุมานยินดี)
Hanuman là một con khỉ siêu nhiên màu trắng-kem từ Ramakien (phiên bản Thái của Ramayana).
Đại hội Thể thao châu Á 2010 Trung Quốc Quảng Châu Nhạc Dương Dương (乐羊羊), A阿祥、A Hòa (阿和), A Như (阿如) và A Ý (阿意). Những chú vui vẻ.[9]
Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á 2010 Oman Muscat Al Jebel, Al Reeh, và Al Med Ba loài động vật địa phương, đó là Al Jebel (dê núi sừng ngắn), Al Reeh (ô tác Houbara), và Al Med (đồi mồi dứa).[10]
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 2011 Kazakhstan AstanaAlmaty Irby Một con báo tuyết.[11]
Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á 2012 Trung Quốc Hải Dương Hải Hải (海海), Dương Dương (陽陽) và Sa Sa (莎莎) Nhân vật lấy cảm hứng từ rồngphượng hoàng.[12]
Đại hội Thể thao trẻ châu Á 2013 Trung Quốc Nam Kinh Á Thanh Viên Viên (亞青圓圓) dựa trên hình ảnh của Eosimias sinensis, linh trưởng bậc cao sớm nhất cho đến nay được tìm thấy tại Giang Tô.[13]
Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2013 Hàn Quốc Incheon Barame, Chumuro, và Vichuan Ba linh vật cho AIMAG 2013 và Đại hội 2014.
Đại hội Thể thao châu Á 2014 Hàn Quốc Incheon Barame, Chumuro, và Vichuon Ba anh em hải cẩu đốm.[14]
Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á 2014 Thái Lan Phuket Sintu, Sakorn, và Samut
(tiếng Thái: สินธุ์, สาคร,สมุทร)
Ba con đồi mồi dứa.[15]
Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á 2016 Việt Nam Đà Nẵng Chim Yến Một loài họ Én.
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 2017 Nhật Bản Sapporo Ezomon Một con sóc bay.
Đại hội Thể thao trẻ châu Á 2017 Indonesia Jakarta TBA
Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2017 Turkmenistan Ashgabat TBA
Đại hội Thể thao châu Á 2018 Indonesia JakartaPalembang Bhin Bhin, Atung, và Ika Một loài họ Chim thiên đường, một con hươu đảo Bawean, và một con tê giác Java
Đại hội Thể thao trẻ châu Á 2021 Indonesia Surabaya TBA

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “12th Asian Games Hiroshima 1994 - Poppo & CuCCu”. GAGOC. gz2010.cn (official website of 2010 Asian Games). ngày 27 tháng 4 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2011.
  2. ^ a b c “Logos and Mascots of Selected Sport Games and Sports”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  3. ^ “13th Asian Games Bangkok 1998 - Chai-Yo”. GAGOC. gz2010.cn (official website of 2010 Asian Games). ngày 27 tháng 4 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2011.
  4. ^ “Mascot of Asian Games 2006”. Travour.com. ngày 5 tháng 12 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2011.
  5. ^ “China.com-Mascot of 2007 Changchun Asian Winter Games”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  6. ^ “Olympic Council of Asia: Photo Details”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  7. ^ “Asian Beach Game "MASCOT" – Bali Travel Update”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  8. ^ “Mascot for 1st Asian Youth Games in Singapore named Frasia”. Channel NewsAsia. ngày 15 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2009.[liên kết hỏng]
  9. ^ “Mascots for Guangzhou Asian Games unveiled”. GAGOC. ngày 30 tháng 4 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2010.
  10. ^ “Olympic Council of Asia: News”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  11. ^ “The Mascot-IRBY”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  12. ^ Mascots for 3rd Asian Beach Games unveiled
  13. ^ “Mascot for 2nd Asian Youth Games unveiled”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2012. |first= thiếu |last= (trợ giúp)
  14. ^ Xinhua (ngày 5 tháng 11 năm 2010). “Mascots, emblem for 2014 Incheon Asian Games unveiled”. China Daily. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2010.
  15. ^ “Olympic Council of Asia: Photo Details”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.