Dân chủ nghị viện

Các quốc gia đang theo chế độ nghị viện được đánh dấu màu đỏ và màu cam là các quốc gia trước đây theo chế độ quân chủ lập hiến, nhưng sau này theo chế độ cộng hòa nghị viện

Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm. Hệ thống nghị viện thường có sự phân biệt rõ ràng giữa người đứng đầu chính phủnguyên thủ quốc gia. Người đứng đầu chính phủ là thủ tướng, và nguyên thủ quốc gia thường là người được chỉ định chỉ có danh nghĩa hay được thừa kế có quyền rất giới hạn. Tuy nhiên, một số hệ thống nghị viện cũng có tổng thống đứng đầu nhà nước được bầu ra có quyền hạn hạn chế để cân bằng hệ thống này (được gọi là cộng hòa nghị viện). Theo một quy luật chung, chế độ quân chủ lập hiến cũng có hệ thống nghị viện.

Thuật ngữ "hệ thống nghị viện" không có nghĩa là một quốc gia nào đó được điều hành bởi chính phủ liên hiệp gồm các đảng khác nhau. Sự sắp xếp đa đảng như vậy thường là kết quả của hệ thống bầu cử và được biết đến với tên "đại diện tỷ lệ".

Các quốc gia sử dụng luật bầu cử thắng với đa số tương đối (first past the post) thường có chính phủ chỉ gồm một đảng. Tuy nhiên, hệ thống nghị viện ở Âu châu đại lục lại dùng đại diện tỷ lệ, và có khuynh hướng cho ra kết quả bầu cử không có đảng đơn nào có đa số ghế.

Chế độ nghị viện có thể cũng được chú ý trong việc quản lý ở chính quyền địa phương. Ví dụ ở thành phố Oslo, hội đồng hành pháp có một phần trong hệ thống nghị viện. Hệ thống ban quản trị hội đồng của chính quyền địa phương ở các thành phố của Mỹ có nhiều điểm tương đồng với hệ thống nghị viện.

Thể loại

Có hai loại Chế độ Nghị viện phổ biến.

  • Hệ thống Westminster, hay Mô hình Westminster, thường được tìm thấy ở các nước thuộc Khối Thịnh vượng chung Anh mặc dù nó không phổ biến trong khối đó. Các nghị viện này thường có nhiều hình thức tranh luận hơn và các phiên họp toàn thể tương đối quan trọng hơn so với các phiên họp của ủy ban. Một số nghị viện theo hình thức này được bầu theo hình thức bầu cử thắng với đa số tương đối (First Past the Post) như Canada, Ấn ĐộAnh. Một số khác theo đại diện tỷ lệ như IrelandNew Zealand. Hạ nghị viện Úc được bầu thông qua cuộc bỏ phiếu lựa chọn hoặc ưu tiên ("cử tri đánh số ưu tiên chọn lựa trên các ứng viên") trong khi Thượng nghị viện được bầu theo hình thức mỗi tiểu bang có 12 nghị sĩ và mỗi vùng lãnh thổ có 2 nghị sĩ. Tuy nhiên, ngay cả khi dùng đại diện tỉ lệ, mô hình này có khuynh hướng cho phép cử tri bầu cho những ứng cử viên được nêu tên hơn là cho người trong đảng. Mô hình này cũng tạo ra sự phân chia quyền hành lớn hơn mô hình Tây Âu mặc dầu phạm vi của sự phân chia đó không lớn như ở Mỹ.
  • Mô hình Nghị viện Tây Âu (như tại Tây Ban Nha, Đức) có một hệ thống tranh luận liên ứng hơn, và cũng có (lưỡng) viện có tranh luận bán chu kỳ. Ở đây, hệ thống bầu cử tỷ lệ được sử dụng và danh sách các đảng được dùng nhiều hơn mô hình Westminster. Mô hình này đôi lúc còn được gọi là Mô hình Tây Đức vì trước đây nó được dùng ở Tây Đức và sau này là nước Đức thống nhất.

Ngoài ra, cũng tồn tại một mô hình lai từ cả hai hệ thống nghị viện và tổng thống như Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp. Nhiều quốc gia Đông Âu đã theo mô hình này từ đầu thập niên 1990.

Ưu điểm của chế độ nghị viện

Một số người tin rằng ở chế độ nghị viện thì dễ thông qua luật hơn bởi vì bộ phận hành pháp phụ thuộc vào sự hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của bộ phận lập pháp và nó cũng thường bao gồm các thành viên của cơ quan lập pháp. Trong hệ thống có tổng thống, bộ phận hành pháp thường được chọn lựa độc lập đối với bộ phận lập pháp. Nếu bộ phận hành pháp và lập pháp trong hệ thống này bao gồm toàn bộ hay phần lớn các thành viên đến từ các đảng khác nhau thì bế tắc có thể xảy ra.

Thêm vào đó, để đẩy nhanh các hành động lập pháp, chế độ nghị viện còn có những đặc điểm hấp dẫn cho các quốc gia bị chia rẽ về dân tộc, chủng tộc, hay ý thức hệ.

Nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới cho thấy rằng chế độ nghị viện ít bị tham nhũng hơn.[1]

Các chỉ trích về chế độ nghị viện

Một chỉ trích chính về nhiều hệ thống nghị viện là người đứng đầu chính phủ trong nhiều trường hợp không phải được bầu ra trực tiếp. Đôi khi cử tri ngạc nhiên vì người được đưa lên làm thủ tướng. Trong hệ thống tổng thống, tổng thống được cử tri hoặc những người dự đại hội đại biểu cử tri bầu ra trực tiếp riêng rẽ với bộ phận hành pháp. Thế nhưng, trong hệ thống nghị viện, thủ tướng lại được bầu từ bộ phận hành pháp và thường chịu ảnh hưởng lớn từ lãnh đạo đảng.

Một chỉ trích chính khác về hệ thống nghị viện nằm ngay trong tính ưu việt của nó: không có hội đồng độc lập thực sự để phản đối hay phủ quyết nghị viện thông qua luật, và chính vì thế cũng không có quyền kiểm tra thực tế quyền lập pháp. Ngược lại, vì thiếu sự phân chia quyền lực vốn có, một số người cho rằng hệ thống nghị viện đặt quyền lực quá nhiều ở bộ phận hành pháp, dẫn đến việc người ta có cảm giác rằng bộ phận lập pháp hay bộ phận tư pháp có ít cơ hội thi hành việc kiểm tra hay cân bằng ở bộ phận hành pháp.

Chế độ nghị viện và hình thức thành lập đảng

Các đảng trong hệ thống nghị viện có kết dính về ý thức hệ chặt chẽ hơn nhiều so với các đảng trong hệ thống tổng thống. Một hệ thống nghị viện khó có thể có được một đảng giống như Đảng Dân chủ Mỹ, một đảng mà mãi cho tới những năm 1980 vẫn là một liên minh không có ý thức hệ thống nhất nào của những người theo đạo Tin lành bảo thủ miền Nam ('Dixiecrats') và những người theo chủ nghĩa tự do ở thành thị. Trong một hệ thống nghị viện, một đảng như vậy sẽ bị phân chia ra và điều này dẫn đến việc điều hành một chính phủ sẽ không hiệu quả. Mặc dù có bị phân chia ra, các đảng có thể liên kết với nhau để trở thành chính phủ liên hiệp. Hình thức chính phủ này thường được so sánh với hệ thống tổng thống.

Các quốc gia theo chế độ nghị viện

Hệ thống độc viện

Bảng này gồm các quốc gia chỉ có một viện lập pháp.

Hệ thống lưỡng viện

Bảng này gồm các quốc gia có hai viện lập pháp (thượng viện và hạ viện.)

Ghi chú

Read other articles:

Thomas Kretschmann Thomas Kretschmann en la Berlinale del año 2012.Información personalNacimiento 8 de septiembre de 1962 (61 años)Dessau, Sajonia-Anhalt, AlemaniaNacionalidad AlemánReligión Ateísmo[1]​Características físicasAltura 1,76 mFamiliaPareja Lena Roklin (1997–2009)Hijos 3Información profesionalOcupación ActorAños activo 1988-presenteMiembro de Academia Alemana de Cine Carrera deportivaDeporte Natación Distinciones Osgar (2006) [editar datos en Wiki...

 

1928 United States elections← 1926          1927          1928          1929          1930 → Presidential election yearElection dayNovember 6Incumbent presidentCalvin Coolidge (Republican)Next Congress71stPresidential electionPartisan controlRepublican holdPopular vote marginRepublican +17.4%Electoral voteHerbert Hoover (R)444Al S...

 

Thyroid hormone This article is about levothyroxine as a pharmaceutical drug. For its role as a hormone, see Thyroid hormone. LevothyroxineClinical dataTrade namesSynthroid, Levoxyl, Thyrax, othersOther names3,5,3′,5′-Tetraiodo-L-thyronineAHFS/Drugs.comMonographMedlinePlusa682461License data US DailyMed: Levothyroxine Pregnancycategory AU: A[1] Routes ofadministrationOral, intravenousATC codeH03AA01 (WHO) Legal statusLegal status AU: S4 (Prescription ...

American fishing factory ship launched 1973 sunk 2008 This article includes a list of general references, but it lacks sufficient corresponding inline citations. Please help to improve this article by introducing more precise citations. (May 2014) (Learn how and when to remove this template message) 53°53′N 169°58′W / 53.883°N 169.967°W / 53.883; -169.967 Fishing Vessel Alaska Ranger History NameRanger, renamed Alaska Ranger OwnerFishing Company of Alaska Port ...

 

Delimited medium where some stimuli can evoke neuronal responses Not to be confused with Reflexogenous zone. The receptive field, or sensory space, is a delimited medium where some physiological stimuli can evoke a sensory neuronal response in specific organisms.[1] Complexity of the receptive field ranges from the unidimensional chemical structure of odorants to the multidimensional spacetime of human visual field, through the bidimensional skin surface, being a receptive field for t...

 

Saccopharyngiformes Belut pelikan (Eurypharynx pelecanoides) Klasifikasi ilmiah Kerajaan: Animalia Filum: Chordata Subfilum: Vertebrata Kelas: Actinopterygii Subkelas: Neopterygii Infrakelas: Teleostei Superordo: Elopomorpha Ordo: Saccopharyngiformes Famili Lihat teks Saccopharyngiformes atau belur Undan merupakan ordo dari ikan pari bersirip, yang mirip dengan belut, namun memiliki perbedaan internal. Sebagian besar ikan tersebut dalam ordo ini merupakan jenis laut dalam yang dikenal dari h...

Kepala Badan Pertanahan NasionalPetahanaAgus Harimurti Yudhoyonosejak 21 Februari 2024Dibentuk21 November 1988Pejabat pertamaSoni HarsonoSitus webwww.atrbpn.go.id No. Foto Nama[1] Dari Sampai Keterangan 1 Soni Harsono 21 November 1988 14 Maret 1998 [2][Ket. 1] 2 Ary Mardjono 14 Maret 1998 21 Mei 1998 [Ket. 1] 3 Hasan Basri Durin 23 Mei 1998 20 Oktober 1999 [Ket. 1] 4 Soerjadi Soedirdja 28 Oktober 1999 23 Juli 2001 [Ket. 2] 5 Hari Sabarno 10...

 

English architect and dramatist Vanbrugh redirects here. For other uses, see Vanbrugh (disambiguation). SirJohn VanbrughGodfrey Kneller's kit-cat portrait, held in the National Portrait Gallery, London (NPG3231)Born(1664-01-24)24 January 1664 (baptised)[1]London, EnglandDied26 March 1726(1726-03-26) (aged 62)[2]Westminster, EnglandNationalityEnglishOccupationArchitectBuildingsBlenheim PalaceCastle HowardSeaton Delaval HallGrimsthorpe CastleStowe HouseKings Weston House Si...

 

Khotbah di Taman Rusa sebagaimana digambarkan di Wat Chedi Liem, Thailand Bagian dari seri tentangBuddhisme SejarahPenyebaran Sejarah Garis waktu Sidang Buddhis Jalur Sutra Benua Asia Tenggara Asia Timur Asia Tengah Timur Tengah Dunia Barat Australia Oseania Amerika Eropa Afrika Populasi signifikan Tiongkok Thailand Jepang Myanmar Sri Lanka Vietnam Kamboja Korea Taiwan India Malaysia Laos Indonesia Amerika Serikat Singapura AliranTradisi Buddhisme prasektarian Aliran Buddhis awal Mahāsāṃg...

Sceaux 行政国 フランス地域圏 (Région) イル=ド=フランス地域圏県 (département) オー=ド=セーヌ県郡 (arrondissement) アントニー郡小郡 (canton) 小郡庁所在地INSEEコード 92071郵便番号 92330市長(任期) フィリップ・ローラン(2008年-2014年)自治体間連合 (fr) メトロポール・デュ・グラン・パリ人口動態人口 19,679人(2007年)人口密度 5466人/km2住民の呼称 Scéens地理座標 北緯48度4...

 

مغنيسيوم → صوديوم ← نيون Li↑Na↓K 11Na المظهر رمادي فلزيالخطوط الطيفية للصوديوم الخواص العامة الاسم، العدد، الرمز صوديوم، 11، Na تصنيف العنصر فلز قلوي المجموعة، الدورة، المستوى الفرعي 1، 3، s الكتلة الذرية 22.98976928 غ·مول−1 توزيع إلكتروني Ne] 3s1] توزيع الإلكترونات لكل غلاف تكافؤ 2...

 

Sepiring Osmeridae Pond smelt (Hypomesus olidus)TaksonomiKerajaanAnimaliaFilumChordataKelasActinopteriOrdoOsmeriformesFamiliOsmeridae Jordan, 1923 GeneraAllosmerus Hypomesus Mallotus Osmerus Spirinchus Thaleichthyslbs Sepiring atau smelt adalah keluarga ikan kecil, Osmeridae, ditemukan di samudra Atlantik Utara dan Pasifik Utara, serta sungai, sungai kecil, dan danau di Eropa, Amerika Utara, dan Asia Timur Laut. Beberapa spesies sepiring umum ditemukan di Danau Besar Amerika Utara, dan di dan...

2016 Labour Party leadership election ← 2015 22 August – 24 September 2016 (2016-08-22 – 2016-09-24) 2020 → Turnout506,438 (77.6%) 1.3 pp[1]   Candidate Jeremy Corbyn Owen Smith Popular vote 313,209 193,229 Percentage 61.8% 38.2% Leader before election Jeremy Corbyn Elected Leader Jeremy Corbyn The 2016 Labour Party leadership election was called when a challenge to Jeremy Corbyn as Leader of the Labour Party arose fol...

 

UK Parliament constituency in England since 1868 BurnleyBorough constituencyfor the House of CommonsBoundary of Burnley in LancashireLocation of Lancashire within EnglandCountyLancashirePopulation87,059 (2011 census)[1]Electorate64,338 (December 2018)[2]Major settlementsBurnleyCurrent constituencyCreated1868Member of ParliamentAntony Higginbotham (Conservative)SeatsOneCreated fromNorth Lancashire Burnley is a constituency[n 1] centred on the town of Burnley in Lancashi...

 

В Википедии есть статьи о других людях с такой фамилией, см. Иванов; Иванов, Виктор. Виктор Иванов Имя при рождении Виктор Борисович Иванов Дата рождения 5 августа 1948(1948-08-05) Место рождения Ленинград Дата смерти 7 октября 2011(2011-10-07) (63 года) Место смерти Санкт-Петербург, Рос�...

Questa voce o sezione sugli argomenti dirigenti sportivi italiani e politici italiani non cita le fonti necessarie o quelle presenti sono insufficienti. Puoi migliorare questa voce aggiungendo citazioni da fonti attendibili secondo le linee guida sull'uso delle fonti. Segui i suggerimenti del progetto di riferimento. Luca PancalliNazionalità Italia Nuoto Specialitàstile libero, dorso, rana, farfalla, misti, staffette Categoria1C (Giochi Paralimpici 1984 e 1988) S5-SM5 (Giochi Par...

 

Rumah PilkadaPembuatRosianna SilalahiSri SumarniPengembangRosianna SilalahiSri SumarniPresenterAdisty Larasati & Pascalis Iswari (2018)Audrey Chandra & Muhammad Syahreza (2020)Negara asalIndonesiaBahasa asliBahasa IndonesiaProduksiDurasi30 menit (Senin-Jumat)Rilis asliJaringanKompas TVFormat gambar1080p HDTVFormat audioStereoRilis08 Januari 2018 –sekarangAcara terkaitKompas, Rumah Pemilu Rumah Pilkada adalah salah satu acara televisi dari stasiun televisi Kompas TV. Acara ini ...

 

Vizcondado de Bahía Honda de la Real Fidelidad Primer titular José Manuel Hurtado de Zaldívar y HerediaConcesión Isabel II de España12 de junio de 1856Actual titular María Isabel Menchaca y Salamanca[editar datos en Wikidata] El vizcondado de Bahía Honda de la Real Fidelidad es un título nobiliario español creado por Real Decreto el 20 de abril de 1856[1]​ y Real Despacho el 12 de junio de 1856,[2]​ por la reina Isabel II a favor de José Manuel Hurtado de Zald�...

Relative preeminence of officials for ceremonial purposes The Chilean order of precedence is currently prescribed by the Public Ceremonial and Protocol Regulation. This regulation establishes the order of precedence of national official activities as well as common regulations to activities organized by provinces and regions. The general order established by the decree is modified if the event takes place elsewhere in Chile instead of in Santiago Metropolitan Region.[1][2] Par...

 

Danish footballer (born 1961) For other people named Lars Olsen, see Lars Olsen (disambiguation). Lars Olsen Olsen in 2013Personal informationFull name Lars Christian Olsen[1]Date of birth (1961-02-02) 2 February 1961 (age 63)Place of birth Glostrup, DenmarkHeight 1.82 m (6 ft 0 in)Position(s) Centre backYouth career1980–1981 GlostrupSenior career*Years Team Apps (Gls)1981–1985 Køge 105 (11)1985–1991 Brøndby 178 (13)1991–1992 Trabzonspor 30 (0)1992–1994...