Cadmi(II) sulfide

Cadmi(II) sulfide
Mẫu cadmi(II) sulfide
Tên khácCadmi sulfide
Cadmi monosulfide
Greenockit
Hawleyit
Nhận dạng
Số CAS1306-23-6
PubChem14783
Số EINECS215-147-8
Số RTECSEV3150000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [S-2].[Cd+2]

InChI
đầy đủ
  • 1/Cd.S/q+2;-2
ChemSpider7969586
UNII057EZR4Z7Q
Thuộc tính
Công thức phân tửCdS
Khối lượng mol144,477 g/mol
Bề ngoàiChất rắn vàng
Khối lượng riêng4,826 g/cm³, rắn
Điểm nóng chảy 1.750 °C (2.020 K; 3.180 °F) 10 MPa
Điểm sôi 980 °C (1.250 K; 1.800 °F) (thăng hoa)
Độ hòa tan trong nướckhông tan[1]
Độ hòa tantan trong axit
tan rất ít trong amoni hydroxide
MagSus-50,0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)2,529
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Cadmi(II) sulfide là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học được quy định là CdS. Hợp chất này tồn tại dưới dạng thức là một chất rắn màu vàng.[2] Cadmi(II) sulfide tồn tại trong tự nhiên với hai cấu trúc tinh thể khác nhau, với các tên gọi khác nhau là khoáng chất hiếm greenockithawleyit, nhưng phổ biến hơn như là một chất nền tạp chất trong quặng kẽm cấu trúc tương tự sphaleritwurtzit, các hợp chất này cũng là giá trị thương mại chính của nguyên tố cadmi. Là một hợp chất dễ dàng cô lập và tinh chế, nó là nguồn chính của nguyên tố cadmi cho tất cả các ứng dụng về thương mại.[2] Màu sắc vàng sống động của nó đã dẫn đến sự thừa nhận của nó như là một sắc tố cho sơn màu vàng "cadmi vàng" trong thế kỷ 18.

An toàn

Cadmi(II) sulfide là một hợp chất có độc tính cao, đặc biệt nếu hít phải như bụi, và các hợp chất cadmi nói chung được phân loại là các chất gây ung thư.[3] Ngoài ra, các vấn đề về sự tương thích sinh học đã được báo cáo khi CdS được sử dụng làm màu trong các hình xăm.[4]

Tham khảo

  1. ^ Lide, David R. (1998). Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 87). Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4–67, 1363. ISBN 0-8493-0594-2.
  2. ^ a b Egon Wiberg, Arnold Frederick Holleman (2001) Inorganic Chemistry, Elsevier ISBN 0-12-352651-5
  3. ^ CDC International Chemical Safety Card - Cadmium Sulfide
  4. ^ Bjornberg, A (tháng 9 năm 1963). “Reactions to light in yellow tattoos from cadmium sulfide”. Arch Dermatol. 88: 267–71. doi:10.1001/archderm.1963.01590210025003. PMID 14043617.