Bia đá Samjeondo

Bia đá Samjeondo
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
Hanja
Romaja quốc ngữSamjeondobi
McCune–ReischauerSamjŏndobi

Bia Samjeondo (Hangul: 삼전도비, Hanja: 三田渡碑, phiên âm Hán Việt: Tam Điền Độ bi) là một di tích lịch sử tại Seoul, Hàn Quốc. Đây là một tấm bia đá đánh dấu sự kiện vương triều Joseon thần phục đế quốc Mãn Thanh vào năm 1636, sau Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu. Nguyên tên gốc của tấm bia này là Daecheong Hwangje Gongdeok Bi (大淸皇帝功德碑, Đại Thanh Hoàng đế công đức bi), do hoàng đế Mãn Thanh là Hoàng Thái Cực cho lập nên, ban đầu tại Samjeondo, gần điểm giao cắt Sambatnaru của sông Hán, trước khi được di dời đến vị trí như ngày nay. Hiện tại, địa điểm này được chính phủ Hàn Quốc chỉ định là Địa điểm lịch sử thứ 101 của Hàn Quốc, với tên gọi Samjeondo Cheongtaejong Gongdeokbi (Hanja]]: 三田渡淸太宗功德碑, Hangul: 삼전도청태종공덕비, phiên âm Hán Việt: Tam Điền Độ Thanh Thái tông Công đức Bi). Đối với người Hàn Quốc, đây là là một tấm "bia sỉ nhục", đánh dấu một sự kiện nhục nhã trong lịch sử của họ.

Bối cảnh

Sau cuộc bao vây Namhansanseong, vua Triều Tiên Nhân Tổ đã phải đầu hàng và buộc phải chấp nhận vị thế chư hầu cho đế quốc Mãn Thanh vào năm 1636. Năm sau, Hoàng đế Mãn Thanh là Hoàng Thái Cực đã ra lệnh cho vua Nhân Tổ dựng tấm bia đá"để ghi nhận công đức của Hoàng đế Đại Thanh". Năm 1639, tấm bia được dựng lên tại Samjeondo, nơi lễ đầu hàng đã được tiến hành.[1] Chữ khắc được viết bằng tiếng Mãntiếng Mông Cổ ở mặt trước và chữ Hanja ở mặt sau; chúng có nội dung gần như giống hệt nhau. Phiên bản Hanja được soạn bởi Yi Gyeongseok (李景奭), và phần còn lại dường như đã được dịch từ nó.

Địa điểm Samjeondo (三田渡, Tam Điền Độ, có nghĩa là"băng qua ba cánh đồng"), nằm gần Sambatnaru, một điểm giao cắt chính của sông Hán vào đầu thời Joseon. Con đường Sambatnaru là con đường ngắn nhất đến thành trì của Gwangju và các tỉnh phía Nam. Đây cũng là nơi thường được sử dụng nhất để viếng thăm lăng mộ của vua Triều Tiên Thái Tông dưới chân núi Daemosan.

Mốc thời gian

Do những va chạm với tình cảm dân tộc của người Triều Tiên, tấm bia đã có vài lần bị chôn vùi và sau đó được dựng lại nhiều lần từ năm 1639 cho đến ngày nay.

  • 1895. Tấm bia đã bị chôn vùi do kết quả của Hiệp ước Shimonoseki, kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật đầu tiên (1894-1895).
  • 1913. Tấm bia được dựng lại.
  • ????. Tấm bia lại bị lấp sau năm 1945. Trong nhiệm kỳ tổng thống của Lý Thừa Vãn, từng có lệnh phá hủy tấm bia, nhưng Bộ Văn hóa đã chôn nó.[2]
  • 1957. Chính phủ Hàn Quốc chỉ định địa điểm này là Địa điểm lịch sử số 101 (01/02/1957).[3]
  • 1963. Tấm bia lại phát lộ do lũ sông.
  • 1983. Tấm bia được đặt trong một công viên, tại vị trí 37,503351 N, 127.107083 E,[4][5] tức là ở Seokchon-dong, Songpa-gu, Seoul, Hàn Quốc
  • 2010. Tấm bia được di dời đến vị trí 37.510407 N, 127.101635 E.[6][7]

Tên

  • Trong tiếng Mãn: Daicing gurun-i Enduringge Han-i gung erdemui bei ()
  • trong tiếng Mông Cổ: Dayičing ulus-un Boγda Qaγan-u erdem bilig-i daγurisγaγsan bei ()
  • trong Hanja: Daecheong Hwangje Gongdeok Bi (大淸皇帝功德碑)

Nội dung

Nội dung văn bia
Bản Hán văn
大淸皇帝功德碑

大清崇德元年冬十有二月 寬温仁聖皇帝 以壞和自我 始赫然怒 以武臨之 直擣而東 莫敢有抗者 時我寡君棲于南漢  凛凛若履春冰而待白日者 殆五旬 東南諸道兵 相繼崩潰 西北帥逗撓峽内 不能進一歩 城中食且盡 當此之時 以大兵薄城 如霜風之卷秋蘀 爐火燎鴻毛 而皇帝以不殺爲武 惟布德是先 乃降勅諭之曰 來 朕全爾 否 屠之 有若英馬諸大將 承皇命相屬於道 於是 我寡君集文部諸臣謂曰 予托和好于大邦 十年于茲矣 由予惛惑 自速天討 萬姓魚肉 罪在予一人 皇帝猶不忍屠戮之 諭之如此 予曷敢不欽承 以上全我宗社 下保我生靈乎 大臣協贊之 遂從數十騎 詣軍前請罪 皇帝乃優之以禮 拊之以恩 一見而推心腹 錫賚之恩 遍及從臣 禮罷 即還我寡君于都城 立召兵之南下者 振旅而西 撫民勸農 遠近之雉鳥散者 咸復厥居 詎非大幸歟 小邦之獲罪上國久矣 己未之役 都元帥姜弘立 助兵明朝 兵敗被擒 太祖武皇帝 只留弘立等數人 餘悉放回 恩莫大焉 而小邦迷不知悟 丁卯歳 今皇帝命將東征 本國君臣 避入海島 遣使請成 皇帝允之 視爲兄弟國 疆土復完 弘立亦還矣 自茲以往 禮遇不替 冠盖交跡 不幸浮議扇動 搆成亂梯 小邦申飭邊臣 言渉不遜 而其文爲使臣所得 皇帝猶寬貸之 不即加兵 乃先降明旨 諭以師期丁寧反覆 不翅若提耳面命 而終未免焉 則小邦君臣之罪 益無所逃矣 皇帝既以大兵圍南漢 而又命偏師 先陷江都 宮嬪王子曁卿士家小 倶被俘獲 皇帝戒諸將 不得擾害 令從官及内侍看護 既而 大霈恩典 小邦君臣及其被獲眷屬 復歸於舊 霜雪變爲陽春 枯旱轉爲時雨 區宇既亡而復存 宗社已絶而還續 環東十數千里 咸囿於生成之澤 此實古昔簡策所稀覯也 於戯盛哉 漢水上流三田渡之南 即皇帝駐蹕之所也 壇塲在焉 我寡君爰命水部 就壇所增而高大之 又伐石以碑之 垂諸永久 以彰夫皇帝之功之德 直與造化而同流也 豈特我小邦 世世而永賴 抑亦大朝之仁聲武誼無遠不服者 未始不基于茲也 顧搴天地之大 畫日月之明 不足以彷彿其萬一 謹載其大略 銘曰  

天降霜露 載蕭載育 惟帝則之 竝布威德 皇帝東征 十萬其師 殷殷轟轟 如虎如豼 西蕃窮髪 曁夫北落 執殳前驅 厥靈赫赫 皇帝孔仁 誕降恩言 十行昭回 既嚴且温 始迷不知 自貽伊慼 帝有明命 如寐之覺 我后祗服 相率而歸 匪惟怛威 惟德之依 皇帝嘉之 澤洽禮優 載色載笑 爰束戈矛 何以錫之 駿馬輕裘 都人士女 乃歌乃謳 我后言旋 皇帝之賜 皇帝班師 活我赤子 哀我蕩析 勸我穡事 金甌依舊 翠壇維新 枯骨再肉 寒荄復春 有石巍然 大江之頭 萬載三韓 皇帝之休   

嘉善大夫禮曹叅判兼同知義禁府事 臣呂爾徵 奉敎篆
資憲大夫漢城府判尹 臣吳竣 奉敎書
資憲大夫吏曹判書兼弘文館大提學藝文館大提學知成均館事 臣李景奭 奉敎撰
崇德四年十二月初八日立
Phiên âm Hán Việt

Đại Thanh hoàng đế công đức bi

Đại Thanh Sùng Đức nguyên niên đông thập hữu nhị nguyệt, Khoan Ôn Nhân Thánh Hoàng đế, dĩ hoại hòa tự ngã, thủy hách nhiên nộ, dĩ võ lâm chi, trực đảo nhi đông, mạc cảm hữu kháng giả, thì ngã quả quân thê vu Nam Hán, lẫm lẫm nhược lý xuân băng nhi đãi bạch nhật giả, đãi ngũ tuần, Đông Nam chư đạo binh, tương kế băng hội, Tây Bắc súy đậu nạo hạp nội, bất năng tiến nhất bộ, thành trung thực thả tận, đương thử chi thì, dĩ đại binh bạc thành, như sương phong chi quyển thu thác, lô hỏa liệu hồng mao, nhi hoàng đế dĩ bất sát vy võ, duy bố đức thị tiên, nãi giáng sắc dụ chi viết, lai, trẫm toàn nhĩ, bĩ, đồ chi, hữu nhược anh mã chư đại tướng, thừa hoàng mệnh tương thuộc ư đạo, ư thị, ngã quả quân tập văn bộ chư thần vị viết, dư thác hòa hảo vu đại bang, thập niên vu tư hỹ, do dư hôn hoặc, tự tốc thiên thảo, vạn tính ngư nhục, tội tại dư nhất nhân, Hoàng đế do bất nhẫn đồ lục chi, dụ chi như thử, dư hạt cảm bất khâm thừa, dĩ thượng toàn ngã tông xã, hạ bảo ngã sinh linh hồ, đại thần hiệp tán chi, toại thung sổ thập kỵ, nghệ quân tiền thỉnh tội, hoàng đế nãi ưu chi dĩ lễ, phụ chi dĩ ân, nhất kiến nhi thôi tâm phúc, tích lãi chi ân, biến cập thung thần, lễ bãi, tức hoàn ngã quả quân vu đô thành, lập triệu binh chi nam hạ giả, chấn lữ nhi tây, phủ dân khuyến nông, viễn cận chi trĩ điểu tán giả, hàm phục quyết cư, cự phi đại hạnh dư, tiểu bang chi hoạch tội thượng quốc cửu hỹ, Kỷ Vị chi dịch, Đô nguyên súy Khương Hoằng Lập, trợ binh Minh triều, binh bại bị cầm, Thái Tổ Võ Hoàng đế, chỉ lưu Hoằng Lập đẳng sổ nhân, dư tất phóng hồi, ân mạc đại yên, nhi tiểu bang mê bất tri ngộ, Đinh Mão tuế, kim hoàng đế mệnh tướng Đông chinh, bản quốc quân thần, tư nhập hải đảo, khiển sứ thỉnh thành, hoàng đế doãn chi, thị vy huynh đệ quốc, cương thổ phục hoàn, Hoằng Lập diệc hoàn hỹ, tự tư dĩ vãng, lễ ngộ bất thế, quan cái giao tích, bất hạnh phù nghị phiến động, cấu thành loạn thê, tiểu bang thân sức biên thần, ngôn thiệp bất tốn, nhi kỳ văn vy sứ thần sở đắc, hoàng đế do khoan thải chi, bất tức gia binh, nãi tiên giáng minh chỉ, dụ dĩ sư kỳ đinh ninh phản phúc, bất sí nhược đề nhĩ diện mệnh, nhi chung vị miễn yên  tắc tiểu bang quân thần chi tội, ích vô sở đào hỹ, hoàng đế ký dĩ đại binh vy Nam Hán, nhi hựu mệnh thiên sư, tiên hãm Giang Đô, cung tần vương tử kỵ khanh sĩ gia tiểu, câu bị phu hoạch, hoàng đế giới chư tướng, bất đắc nhiễu hại, linh thung quan cập nội thị khán hộ, ký nhi, đại bái ân điển, tiểu bang quân thần cập kỳ bị hoạch quyến thuộc, phục quy ư cựu, sương tuyết biến vy dương xuân, khô hạn chuyển vy thì vũ, khu vũ ký vong nhi phục tồn, tông xã dĩ tuyệt nhi hoàn tục, hoàn đông thập sổ thiên lý, hàm hữu ư sinh thành chi trạch, thử thực cổ tích giản sách sở hy cấu dã, ư hý thịnh tai, Hán Thủy thượng lưu Tam Điền Độ chi Nam, tức hoàng đế trú tất chi sở dã, đàn trường tại yên, ngã quả quân viên mệnh thủy bộ, tựu đàn sở tăng nhi cao đại chi, hựu phạt thạch dĩ bi chi, thùy chư vĩnh cửu, dĩ chương phu hoàng đế chi công chi đức, trực dữ tạo hóa nhi đồng lưu dã, khởi đặc ngã tiểu bang, thế thế nhi vĩnh lại, ức diệc đại triều chi nhân thanh võ nghị vô viễn bất phục giả, vị thủy bất cơ vu tư dã, cố khiên thiên địa chi đại, hoạch nhật nguyệt chi minh, bất túc dĩ bàng phất kỳ vạn nhất, cẩn tải kỳ đại lược, minh viết

Thiên giáng sương lộ, tải tiêu tải dục, duy đế tắc chi, tịnh bố uy đức, hoàng đế Đông chinh, thập vạn kỳ sư, ân ân oanh oanh, như hổ như tỳ, tây phiền cùng phát, kỵ phu bắc lạc, chấp thù tiền khu, quyết linh hách hách, hoàng đế khổng nhân, đản giáng ân ngôn, thập hành chiêu hồi, ký nghiêm thả ôn, thủy mê bất tri, tự di y thích, đế hữu minh mệnh, như mị chi giác, ngã hậu chi phục, tương suất nhi quy, phỉ duy đát uy, duy đức chi y, hoàng đế gia chi, trạch hợp lễ ưu, tải sắc tải tiếu, viên thúc qua mâu, hà dĩ tích chi, tuấn mã khinh cừu, đô nhân sĩ nữ, nãi ca nãi âu, ngã hậu ngôn toàn, hoàng đế chi tứ, hoàng đế ban sư, hoạt ngã xích tử, ai ngã đãng tích, khuyến ngã sắc sự, kim âu y cựu, thúy đàn duy tân, khô cốt tái nhục, hàn cai phục xuân, hữu thạch nguy nhiên, đại giang chi đầu, vạn tải tam hàn, hoàng đế chi hưu 

Gia Thiện Đại phu Lễ tào Tham phán kiêm Đồng tri nghĩa cấm phủ sự, thần Lã Nhĩ Trưng, phụng giáo triện

Tư Hiến Đại phu Hán Thành phủ Phán doãn, thần Ngô Thuận, phụng giáo thư

Tư Hiến Đại phu Lại tào Phán thư kiêm Hoằng Văn quán Đại đề học Nghệ Văn quán Đại đề học Tri Thành quân quán sự, thần Lý Cảnh Thích, phụng giáo soạn

Sùng Đức tứ niên thập nhị nguyệt sơ bát nhật lập

Phiên âm Mãn văn

Daicing gurun-i enduringge han-i gung erdemui bei

Daicing gurun i wesihun erdemunggei sucungga aniya tuweri jorgon biya de

Gosin onco hūwaliyasun enduringge han acaha be efulehengge menci deribuhe seme ambula jili banjifi coohai horon enggelejifi dergi baru cing seme jici yaya geleme alihakū teri fonde meni sitahūn ejen nan han de tomofi geleme olhome niyengniyeri juhe be fehufi genendere be aliyara gese susai ci inenggi dergi juleri geren jugūn i cooha siran siran i gidabuha wargi amargi jiyanggiyūn se alin horo de jailafi [--] [--] emu

Oksome mutehekū hecen i dorgi jeku geli wajiha tere fonde amba cooha hecen be gaijarangge sahūrun edun bolori erin i mooi abdaha be sihabure tufi gūrgin de gashai funggala be dejire gese bihe enduringge han warakū be dele erdemu selgiyere be oyonggo obufi hese wasimbufi ulhibume jihede simbe yoomi obure jiderakū ohode suntebumbi sehe tereci inggūldai mafuta geren jiyangjiyūn se

Enduringge han i hese be alifi amasi julesi gisureme yabure jakade meni sitahūn ejen bithe coohai geren ambasa be isabufi hendume bi amba gurun i baru acafi juwan aniya oho mini farhūn liyeliyehun de abkai dailara be hūdulabufi tumen halai irgen jobolon tušaha ere weile mini emhun beye de bi

Enduringge han nememe wame jenderakū ujatu ulhibure bade bi ai gelhun akū mini dergi mafari doro be yooni obume mini fejeri irgen be harame hese be aime haijarakū sehe manggi geren ambasa saisame dahafi uthai emu udu juwan moringga be gaifi coohai juleri jifi weile be alire jakade

Endurinnge han dorolome gosime kesi i bilume acame jakade mujilen niyaman be tucibume gisurehe šangname buhe kesi dahara ambasa de bireme isinaha dorolome wajiha manggi uthai meni sitahūn wang be amasi du hecen de bederebufi ilihai [--] de julesi genehe cooha be barginfi wesihūn bedereme irgen be bilure usin i weile be huwekiyebure jakade goroki hanciki samsiha irgen gemu dasame jifi tehengge amba kesi wakao

Ajige gurun dergi gurun de weile bahafi goidaha sohon honin aniya du yuwansuwai jiyanghūngli be takūrafi ming gurun de cooha aisilame genehengge gidabufi jafabuha manggi

Taizu horonggu han damu jiyanghūngli jergi udu niyalma be bibufi gūwa be gemu amasi bederebuhe kesi ereci amban ningge akū tuttu ocibe ajige gurun geli liyeliyefi ulhiyakū ojoro jakade fulahūn gūlmahūn aniya

Enduringge han jiyangjiyūn be takūrafi dergi babe dailanjiha manggi meni gurun i ejen ambai gemu mederi tun de jailame dosifi elcin takūrafi acaki seme baiha enduringge han gisun be gaifi ahūn deo i gurun obufi ba na be yooni obuha jiyanghūngli be nememe amasi be yerebuhe ereci amasi dorolohongge ebereke akū elcin takūrahangge lakcaha akū bihe kesi akū oilori hebe

Dekdefi facuhūn i tangkan baninafi ajige gurun jejen i ambasa de gocishūn akū gisun i bithe arafi unggihe tere bithe be elecin jihe ambasa bahafi gamaha enduringge han hono oncoi gamame uthai cooha jihekū neneme genggiyen hese be wasimbume coohalara erin be boljome dahūn dahūn i ulhibuhengge šan be jafafi tacihiyara ci hono dabali kai tuttu ocibe geli urgunjeme

Dahakūngge ajige gurun i geren ambasai weile ele guweci ojorakū oho enduringge han i amba cooha nan han be gafi geli hese wasimbufi neneme emu gargan i cooha unggifi giyang du be gaifi wang ni juse sargan ambasa hehe juse gemu jafabuha manggi

Enduringge han geren jiyangjiyūn be ume necire ungnere seme fafulafi meni hafasa taigiyasa be tuwakiyabuha tuttu amba kesi be isibure jakade ajige gurun i ejen amban jafabuha juse sargan gemu fe nan i ofi gecen nimanggi kūbulifi niyengniyeri oho olhon hiya forgošofi erin i aga oho gese ajige gurun i gukuhe be dasame bibuhe mafari doro makcaha be dahūme

Siraha dergi bai šurdeme ududu minggan bai niyalma gemu banjibuha huwašabuha kesi de horobuha ere yargiyan i julei kooli de sabuhakūngge kai han sui mokei wesihun san tiyan du bai julergi uthai enduringge han i isinjiha ba tan soorin bi meni sitahūn ejen jurgan i niyalma de hendufi tan soorin be nonggime den amban badarabufi geli wehe be gaifi

Bei ilibufi enteheme bibume enduringge han i gung erdemu be abka na i sasa okini seme temgetulehe ere meni ajige gurun i teile jalan halame enteheme akdafi banjire anggala amba gurun i gosin mangga horon i yabun de goroki ci aname gemu daharangge inu ereci deribumbi kai udu abka na i amban be araha šun biya i genggiyen be niruha seme terei tumen de emu inu duibuleci

Ojoraku hono muwašame folome temgetulerengge abka gecen silenggi be wasimbufi fundehun obuho be banjibumbi enduringge han ede acabume horon erdemu be sasa selgiyembi

Enduringge han dergi babe dailaha juwan tumen cooha kungguri seme geren tasha pi gurgu i gese wargi amargi gurun gemu agūra be jafafi juleri ojoro be temšerengge horon ambula gelecuke kai enduringge han umesi gosin ofi gosime wasimbuha hese gisun juwan jurgan i wasimbuha bithe horonggo bime hūwaliyaasun dade liyeliyefi sarkū ofi beye jobolon be baiha

Enduringge han i genggiyen hese isinjire jakade amhafi teni getehe gese meni wang gaifi dahahangge horon de gelere teile waka erdemu de dahahangge kai enduringge han gosifi kesi isibume dorolome sain cira injere arbun i agūra be bargiyafi sain morin weihuken dahušangnara jakade hecen i haha hehe uculeme maktarangge meni wang ni bahafi bederehengge enduringge han i buhengge kai

Enduringge han meni irgen banjikini seme cooha be bederebuhe meni facuhūn oho samsiha be gosime meni usin i weile be huwekiyebuhe efujehe gurun de an i ohongge ere ice tan i turgun kai olhoho giranggi de dasame yali banjibuha tuweri orho i fulehe geli niyenggniyeri erin be ucaraha gese oho amba giyali ni da jakade den amba wehe ilibufi san han i ba tumen aniya ojorongge enduringge han i sain de kai

Wesihun erdemunggei duici aniya jorhon biyai ice jakūn de ilibuha

Phiên âm Mông Cổ văn
[
Dayičing ulus-un Boγda Qaγan-u erdem bilig-i daγurisγaγsan bei

Dayičing ulus un degedü erdem tu yin terigün on ebül ün segül sora dur

Aγuda örüsiyegči nayiramdaγu boγda qaγan solungγa ulus i elsegsen törü yi ebdebe kemen yekede kilingleǰü bülün qamaγ čireg üd iyen abun solungγa ulus tur čingda ǰoriγlan iregsen čaγ tur dorutus irgen bügüdegür ayuγad ken ber esergülǰen ese čitaluγa tere čag tur öčügüken ulus un eǰen manu nan qan qota dur iyen qorγudaǰu saγuqui dur qabur un mölsün i gesigigsen metü naran emiyegsen atala tabin qonuγ un ǰaγura doruna emüne deki

Ayimaγ büri yin čireg üd manu des des iyer dararuγdaba baraγun qoyitu eteged daki čireg ün tüsimed aγula qada dur γarču nigeken ber uruγsida aluqun ese čitabai qotanu dotura ki idesi ben daγsču mengdegüreküi čaγ tur degedü čireg ün aγta küčün inu türgen sarkin dur namur un čaγ tur modun u nabčis unaqui metü γal un ilči dür sibaγun u örbelge tüleküi metü bülüge

Boγda qaγan erdem bilig iyen aldarsiγulun nigülesküi sedgil iyen uqatuγai kemen ǰarliγ bolurun oruǰu ögbesü čimadur qour kikü ügei ese oruǰu ögbesü bügüde yi činu ečüs bolγamui kemen ǰarliγ boluγsan u qoyina ingγuldai mafuta olan tüsimed

Boγda qaγan u ǰarliγ iyar inaγsi činaγsi elčilen yabuqui dur öčügüken eǰen manu bičig ün sayid čireg ün tüsimed iyen čuγlaγulǰu ügülerün bida yeke ulus luγa elsegseger arban ǰil boluγsan bülüge minu qarangγu dur tenggri dayisun i edügülǰü tümen obuγtu irgen ǰobalang dur učiraba endeber gem üd γaγča nada ača bolbai

Boγda qaγan ǰiči örüsiyeǰü soyun surγaγad uridus un törü ber yabuγlǰu ulus iregen i manu mön kü nadur ǰongkilaγulun bögetele bi ayuqu metü kündü ǰarliγ ača inu yakin dabamu kemen ügülegsen dür olan tüsimed ǰöbsiyeldüǰü ele darui degere said iyen daγaγulun yeke čireg ün emüne ireǰü öber ün gem üd iyen medeged mörgün ǰarbariγsan dur

Boγda qaγan örüsiyen ǰolγaγuluγad sača gegegen taki ünen üges iyen ǰarliγ bolugad wang kiged qaγaγsan tüsimed bügüde dür öglige kesig iyen soyurqaǰu ele qoyinaγsida du qota dur qariγuluγad qamuγ čireg üd iyen quriyan altan ǰiluγa ban egeǰü ulus irgen i örüsiyen tariyan u üile yi kičiyelgegsen dür qola ber oyira dakin badaraγsan irgen manu urγun sinečilen ireǰü saγuγsan anu yeke ibegel büi ǰ-e öčügüken ulus degedü ulus tur [--] üiledegsen [--] tu siraγčin qonin ǰila du yuan šuai ǰiyangqungli ilegeǰü ming ulus i ömülen čireg oduγad

Daruγdaǰu bariγdaγsan u qoyina tayisu suu tu boγda ǰiyangqungli yin ǰerge yin nigen kedün kümün i saγulγaγad busu bügüde yi inu qariγululuγa egün eče ülemǰi örüsiyel yaγun aǰuγu teyin bögetele öčügüken ulus basa mungγaγuraǰu ese medegsen dür ulaγčin taulai ǰila boγda qaγan mani yi dayila geǰü čireg üd iyen ilegegsen dür ulus un eǰen kiged tüsimed manu buruγulaǰu dalai yin qoi dur oruγad elči ilegeǰü else-ye kemen ayiladγaγsan dur

Boγda qaγan ǰöbsiyen soyurγaǰu degüü ulus bolγan nutuγ usun dur manu saγulγaγad ǰiyangqungli yi qariγlǰu öggüluge tegün eče inaγsida türü yi sakiǰu elči ban tasural ügei yabuγlun atala [--] ögkü öčügüken ulus bida [--] sedgil iyer ǰaha yin tüsimed tür iyen ǰokis ügegü üges i bičiǰü ilegegsen bičig i manu elči iregsen tüsimed [--] [--] ayiladγaγsan dur

Boγda qaγan basa aγuda sedgilǰü darui degere čireg ese irelüge gegegen degen sedgigsen iyen oldan uqatuγai kemen čireglekü čaγ iyen dakin dabtan uqaγuluγsan inu čikin eče bariǰu surγaγsan ača ülemǰi büyü teyimü ǰarliγ tur ese oruγsan olan tüsimed ün gem üd manu aburaǰu ülü bolqu bülüge boγda qaγan yeke čireg iyer iyen nan qan qota yi qaγaǰu basa nigen ayimaγ čireg iyen ilegeǰü dalai yin qoi daki qota yi abuγad wang un qatud köbegüd kiged sayid un eme

Köbegüd bugüde yi bariγsan u qoyina boγda qaγan olan tüsimed tür iyen büü köndedkün kemen ǰarliγ bolǰu manu tüsimed tayiǰiyan nar iyer sakiγulbai teyimü yeke örüsiyel kürtegsen dür öčügüken ulus un eǰen tüsimed bariγdaγsan gergei köbegüd tür iyen neyiledüged iǰaγur un yosuγar boluγsan inu ebül ün časun qabur un čaγ tur gesküi metü γangdaγsan γaǰara qura oruγsan metü öčüken ulus un ečus bolqui yi inu

J̌iči baiγulba ebüged ün türü tasuraγsan yi takiǰu ǰalγamǰilaγulba ǰegün eteged ün kedün kedün mingγan bere yin γaǰar daki ulus irgen i toγtaγsan inu ülemǰi örüsiyel büyü eyimü örüsiyel erten eče edüged tür kürtele ese sonsdaluγa qansui mören ü ögede santiyantu γaǰar un emüne

Boγda qaγan u ögede bolǰu saγuγsan saγuri i ǰasaqu yin tulada öčügüken eǰen manu üilečin dür tusiyalγaǰu tabčan saγurin i nemeǰü öndür yeke bayiγuluγad basa čilaγun iyar möngke bei bosqaǰu bürün boγda qaγan u sayin aldar i inu tenggri γaǰar luγa sačaqu boltuγai kemen temdegteye bayiγulbai öčügüken ulus bida üye yin üye dür kürtele itegen sitüǰü amui yeke ulus un aγui yeke aldar adγa

Küčün dür inu qola ba oyira dakin bügüdeger oruǰu ögküi anu yaγun ügületele kedüi ber tenggri γaǰar ǰileken i ürigerlen naran saran u gerel dür adalidqan ǰirubasu ber adali bolqu qamiγa büi čidaqu činegeber čoγulγaǰu temdeg bolγaγai ǰun u uruγuγsan čečeg tenggri yin küiten kiraγuna qubiraγad ǰil-- dulaγana uruγuqui metü tegün dür adali boγda qaγan aγui küčün kiged erdem bilig iyen

Neyite aldarisiγulumui boγda qaγan arban tümen čireg iyer iyen solungγa ulus i dayilaγsan inu bars kiged fi görügesün metü qotala dur daγurisbai yeke čireg üd inu ǰai ǰaba iyen bariǰu matal ügei ǰoriγlaγsan sür ǰibqulang ača inu masi ayuqu metü bülüge boγda qaγan aγui gegegen sedgil iyer iyen örüsiyeǰü baγulγaγsan ǰarliγ kiged arban mör iyer biligsen bilig inu čoγ ǰibqulang yeke böged

Masi nayiramdaγu buyu urida mungγaγuraǰu ese medegsen ü talada öbesüben erkeber bida ǰobalang ud i boγda qaγan u gegegen ǰarliγ kürǰü iregsen dür ünen čaγaγan sayin seregsen metü wang manu oruǰu ögkügsen siltaγan anu adγu küčün ese ayun bügetele erdem bilig i inu küsen oruǰu ögkügsen büi-ǰ-e

Boγda qaγan örüsiyel kesig öglige ban sayurγaǰu ele gegegen čirai kiged mösiyeküi aγali bar aburaǰu bolun sayin mori kiged sayin daqu soyurγad wang i manu ǰobalang ača γarγaǰu ilegegsen inu boγda qaγan u örüsiyel büi-ǰ-e kemen ulus manu bügüdeger bayasulčan daγlaltumui boγda qaγan čireg iyen abun ügede boluγsan siltaγan anu butaraγsan ulus irgen i manu amutuγai kemen örüsiyeged

Tariyan u üile yi kičiyelgeǰü ele ebderegsen ulus i edüge aǰuqui yin yosuγar bolγaγsan inu qubqai yasun dur miqa bütügsen metü ebül ün ündüsün qabur un čaγ luγa učiraltuγsan metü bolbai yeke mören ü ǰaqa dür öndür yeke čilaγun bayiγulǰu san qan u γaǰar tümen on engkeǰikü inu boγda qaγan u suu buyan u küčün büi-ǰ-e

Degedü erdem tü yin dörbetüger on ebül ün segül sara yin sine yin naimana bayiγulba] Lỗi: {{Lang}}: Văn bản phi latn (vị trí 31)/thẻ hệ chữ viết latn không khớp (trợ giúp)

Hình ảnh

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Kang, David C. (2010). East Asia Before the West: Five Centuries of Trade and Tribute. Columbia University Press. tr. 104–105.
  2. ^ Keith L. Pratt et al. (editors), Korea: A Historical and Cultural Dictionary (London: Routledge, 2004), page 401.
  3. ^ Songpa-gu Office. “Samjeondo Monument”. Songpa-gu Office. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011.
  4. ^ “Google Map”. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011.
  5. ^ “Panoramio”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011.
  6. ^ “Google Map”. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011.
  7. ^ “Panoramio”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011.

Liên kết ngoài