Đồng(II) bromat

Đồng(II) bromat
Tên khácĐồng đibromat
Cupric bromat
Đồng(II) bromat(V)
Đồng đibromat(V)
Cupric bromat(V)
Cuprum(II) bromat
Cuprum(II) bromat(V)
Cuprum đibromat
Cuprum đibromat(V)
Nhận dạng
Thuộc tính
Công thức phân tửCu(BrO3)2
Khối lượng mol319,3504 g/mol (khan)
409,4268 g/mol (5 nước)
427,44208 g/mol (6 nước)
Bề ngoàitinh thể lục (khan)
tinh thể dương (2 nước)
tinh thể dương hơi nhạt (6 nước)[1]
Khối lượng riêng3,21 g/cm³ (2 nước)[1]
2,583 g/cm³ (6 nước)[2]
Điểm nóng chảy 200 °C (473 K; 392 °F) (6 nước, mất toàn bộ nước)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Độ hòa tantạo phức với amonia
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(II) clorat
Đồng(II) iodat
Hợp chất liên quanĐồng(II) bromide
Đồng(II) hypobromit
Đồng(II) pebromat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Đồng(II) bromathợp chất vô cơ, một muối của kim loại đồng(II) và axit bromiccông thức hóa học Cu(BrO3)2, tinh thể màu lục, tan trong nước tạo thành tinh thể ngậm nước – tinh thể màu lục lam.

Điều chế

Sự hòa tan của đồng(II) cacbonat kiềm trong axit bromic sẽ tạo ra hydrat:

Cũng có thể sử dụng đồng(II) cacbonat để điều chế hợp chất, sau đó làm bay hơi chậm dung dịch.[2]

Tính chất vật lý

Đồng(II) bromat tạo thành tinh thể màu lục khi khan. Nó tạo thành hexahydrat Cu(BrO3)2·6H2O – tinh thể lục lam, được kết tinh từ các dung dịch nước.

Tính chất hóa học

Hexahydrat mất nước khi đun nóng:

Hợp chất khác

Cu(BrO3)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Cu(BrO3)2·4NH3 là tinh thể màu dương, d = 2,31 g/cm³, nổ ở 140 °C (284 °F; 413 K).[3]

Tham khảo

  1. ^ a b Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang). Truy cập 30 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ a b Cupric bromate, Cu(BrO3)2 trên atomistry.com
  3. ^ Encyclopedia of Explosives and Related Items, Tập 1 (Basil Timothy Fedoroff; Picatinny Arsenal, 1960), trang A-281. Truy cập 31 tháng 3 năm 2021.