Phần mở đầu của bài này quá ngắn, không tóm lược đầy đủ phần thân bài. Mời bạn đọc đọc hướng dẫn và bổ sung thêm những ý chính bao trùm tất cả các khía cạnh quan trọng của bài viết.(tháng 4/2021)
Ông sinh ngày 27 tháng 12 năm 1961, tại xã Hưng Điền, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An[1].
Năm 1976, Tuấn Anh học trường Nghệ thuật sân khấu 2. Sau khi tốt nghiệp thì về Đoàn Sài Gòn 2 hát được một năm rồi chuyển về Đoàn Đất Mũi, Đoàn Sông Hương.
Năm 1989, Tuấn Anh về Đoàn Trung Hiếu rồi Đoàn 1 nhà hát cải lương Trần Hữu Trang.
Đến năm 1995, Tuấn Anh bắt đầu hoạt động tự do, làm biên tập cho các hãng đĩa Dihavina, Rạng Đông, Bình Tây.
Tuấn Anh qua đời vì đột quỵ vào lúc 3:30 ngày 16 tháng 6 năm 2020 ở tuổi 58.[2]
Những vở cải lương đã tham gia
Chim Việt ngựa Hồ (Tuỳ tướng Nhạc Phi)
Bài ca tìm mẹ (Tư Vui)
Đạo vàng muôn thưở (Thiên Nhân)
Độc thủ đại hiệp hay Nặng gánh ân tình (Phương Thành)
Giọt lệ tình (SG:Hùng Dũng)(Chánh Tâm)
Hòn vọng phu (Dã Tràng)
Kiếp hoa sầu (Hữu)
Lỡ nhịp cầu duyên(Ngân)
Mẹ ghẻ con chồng (Sen)
Một kiếp bèo mây (Nam)
Nắng ấm ngoại ô (Danh)
Nắng ấm tình quê (Lượng)
Nguyệt hổ vương (Trần Phong)
Nối dịp cầu tre (Hiền)
Thương nhớ một mình (Quân)
Tình đầu nào có phôi pha (Hiển Đầu Trọc)
Tình xưa còn đó (Tùng)
Tơ hồng vấn vương (Thầy giáo Huân)
Yêu lại tình đầu (Hiển)
Các bài tân cổ, vọng cổ
Tuấn Anh nổi tiếng với bài ca cổ Thân em phận gái (Đặng Quang Vinh). Sau đây là một số bài vọng cổ mà nghệ sĩ trình bày: