Camellia sinensis là loài thực vật thường xanh mọc chủ yếu trong các vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới.[3] Nhiều giống cũng có thể thích nghi với khí hậu biển và được trồng đến tận phía bắc như Pembrokeshire ở Đảo Anh lục địa[4] và Washington ở Hoa Kỳ.[5]
Cây trà được nhân giống từ hạt và cắt; nó mất khoảng 4 đến 12 năm để cây ra hạt giống, và khoảng 3 năm trước khi một cây mới sẵn sàng cho thu hoạch.[3] Ngoài khu 8 hay vùng khí hậu ấm hơn, cây trà cần ít nhất 1270 mm lượng mưa mỗi năm và môi trường đất chua.[6] Nhiều cây trà chất lượng cao được trồng ở những độ cao lên đến 1.500 m (4.900 ft) so với mực nước biển. Ở độ cao này, cây phát triển chậm hơn, chúng cho ra mùi vị đặc biệt hơn.[7]
Hai giống thường được trồng là Camellia sinensis var. sinensis, được dùng làm trà ở Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản, và giống Camellia sinensis var. assamica, được dùng trong Pu-erh và trà Ấn Độ (không phải Darjeeling). Trong các giống thực vật này, có nhiều chủng và giống vô tính hiện đại. Kích thước lá là tiêu chuẩn chính trong việc phân loại cây trà, với 3 cách phân loại cơ bản là,[8]Assam, đặc trưng bởi lá lớn nhất; trà Trung Quốc, đặc trưng bởi lá nhỏ nhất; trà Campuchia, đặc trưng bởi lá có kích thước trung bình.
Cây chè lớn cao đến 16 m (52 ft) nếu không bị tác động,[3] nhưng các loại cây trồng thường được tỉa cành để độ cao của chúng ngang với thắc lưng nhằm để tuốt (thu hoạch). Do vậy, khi tỉa thường xuyên và thân thấp thì có nhiều chồi non và làm tăng chất lượng trà.[9] Chỉ có 1-2 in phần lá trên cùng của cây được chọn để hái.[10] Một cây trưởng thành cho lá trong vòng 7 đến 15 ngày trong mùa phát triển.
Sản xuất
Năm 2003, sản lượng lá trà trên thế giới hàng năm là 3,21 triệu tấn.[11] Đến năm 2010, sản lượng trà của thế giới vượt mức 4,52 triệu tấn.[11] Nước sản xuất lớn nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya, Sri Lanka, và Thổ Nhĩ Kỳ.
Bảng dưới đây thể hiện sản lượng lá trà (tấn) xếp theo các nước sản xuất nhiều nhất. Dữ liệu theo FAO của Liên Hợp Quốc đến tháng 2 năm 2012.[11]
^“Tea”(PDF). The Compendium of Washington Agriculture. Washington State Commission on Pesticide Registration. 2010. Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2011.
^Jim Rolfe & Yvonne Cave (2003). Camellias: A Practical Gardening Guide. Timber Press. ISBN0-88192-577-2.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
^Mondal, T.K. (2007). “Tea”. Trong Pua, E.C.; Davey, M.R. (biên tập). Biotechnology in Agriculture and Forestry. 60: Transgenic Crops V. Berlin: Springer. tr. 519–520. ISBN3-540-49160-0.
^ abcdFood and Agriculture Organization of the United Nations—Production FAOSTATLưu trữ 2011-11-15 tại Wayback Machine. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2010.
Đọc thêm
(tiếng Việt)
"Chén trà trong sương sớm", trích tập truyện "Vang bóng một thời" của Nguyễn Tuân
Jana Arcimovičová, Pavel Valíček (1998): Vůně čaje, Start Benešov. ISBN 80-902005-9-1 (in Czech)
(tiếng Anh)
Claud Bald: Indian Tea. A Textbook on the Culture and Manufacture of Tea. Fifth Edition. Thoroughly Revised and Partly Rewritten by C.J. Harrison. Thacker, Spink & Co., Calcutta 1940 (first edition, 1933).
Kit Chow, Ione Kramer (1990): All the Tea in China, China Books & Periodicals Inc. ISBN 0-8351-2194-1 References are to Czech translation by Michal Synek (1998): Všechny čaje Číny, DharmaGaia Praha. ISBN 80-85905-48-5
Cook, Eleanor. A Reader's Guide to Wallace Stevens. 2007: Princeton University Press.
John C. Evans (1992): Tea in China: The History of China's National Drink, Greenwood Press. ISBN 0-313-28049-5
Harler, C.R.: The Culture and Marketing of Tea. Second edition. Oxford University Press, New York and Bombay, Reprinted 1958 (First edition 1933, second edition 1956).
Eelco Hesse (1982), Tea: The eyelids of Bodhidharma, Prism Press.
Hobhouse, Henry (2005). “Seeds of Change: Six Plants that Transformed Mankind”. Shoemaker & Hoard. ISBN 1-59376-049-3. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
Lu Yu (陆羽): Cha Jing (茶经) (The classical book on tea). References are to Czech translation of modern-day edition (1987) by Olga Lomová (translator): Kniha o čaji. Spolek milců čaje, Praha, 2002. (in Czech)
Roy Moxham (2003), Tea: Addiction, Exploitation, and Empire
Stephan Reimertz (1998): Vom Genuß des Tees: Eine heitere Reise durch alte Landschaften, ehrwürdige Traditionen und moderne Verhältnisse, inklusive einer kleinen Teeschule (In German)
Yamamoto, T; Kim, M; Juneja, L R (1997). “Chemistry and Applications of Green Tea”. CRC Press. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp).
James Norwood Pratt (2005), Tea Dictionary
Kiple, Kenneth F.; Ornelas, Kriemhild Coneè biên tập (2000). The Cambridge World History of Food. 1. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN0521402166..
Mondal, T.K. (2007). “Tea”. Trong Pua, E.C.; Davey, M.R. (biên tập). Biotechnology in Agriculture and Forestry. 60: Transgenic Crops V. Berlin: Springer. tr. 519–535. ISBN3540491600..
Lester Packer, Choon Nam Ong, Barry Halliwell (2004): Herbal and Traditional Medicine: Molecular Aspects of Health, CRC Press, ISBN 0-8247-5436-0
Nutrition, CS (1999). “Tea and Health”. Nutrition (Burbank, Los Angeles County, Calif.). 15 (11–12): 946–949. PMID10575676. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)