Tính đến tháng 4/2015, có 193 quốc gia là thành viên Liên Hợp Quốc (UN), các quốc gia đó đồng thời là thành viên Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc.[1]
Sau đây là danh sách các thành viên Liên Hợp Quốc theo thời gian gia nhập (với nghị quyết Hội đồng Bảo an (SCR) phê chuẩn và được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc ban hành nghị quyết thông qua (GAR)),[2] bao gồm thành viên cũ. Thành viên có "→" đã thay đổi tên có tư cách thành viên trong Liên Hợp Quốc tiếp tục bởi 1 quốc gia kế nhiệm, sáp nhập từ các thành viên khác, hoặc đã bị giải tán.
1945 (thành viên sáng lập)
Liên Hợp Quốc chính thức ra đời vào ngày 24/10/1945, sau khi Hiến chương Liên Hợp Quốc được phê chuẩn với 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Liên hiệp Anh và Hoa Kỳ) và đa số các bên ký kết khác.[3] Tổng cộng có 51 thành viên ban đầu (hoặc thành viên sáng lập) tham gia vào năm đó; 50 thành viên đã ký Hiến chương tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về một tổ chức quốc tế tại San Francisco vào ngày 26/6/1945, Ba Lan không có đại diện tham gia hội nghị, đã ký sau vào ngày 15/10/1945.[4]
24/10/1945:
25/10/1945: Vương Quốc Hy Lạp → Cộng hòa Hy Lạp
30/10/1945: Ấn Độ → Lãnh thổ ủy trị Ấn Độ → Cộng hòa Ấn Độ
31/10/1945: Peru
1/11/1945: Australia
2/11/1945:
5/11/1945: Colombia
7/11/1945:
9/11/1945: Lãnh thổ Ủy trị Canada → Canada
13/11/1945:
14/11/1945: Bolivia → Bolivia (Cộng hoà Đa dân tộc)
15/11/1945: Venezuela → Venezuela (Cộng hòa Boliva)
21/11/1945: Guatemala
27/11/1945: Na Uy
10/12/1945: Hà Lan
17/12/1945: Honduras
18/12/1945: Uruguay
21/12/1945:
27/12/1945: Bỉ
19/11/1946:
16/12/1946: Xiêm (SCR 13, GAR 101) → Thái Lan
30/9/1947:
19/4/1948: Liên bang Miến Điện (SCR 45, GAR 188) → Cộng hòa Liên bang Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện → Liên bang Myanmar → Myanmar
11/5/1949: Israel (SCR 69, GAR 273)
28/9/1950: Indonesia (SCR 86, GAR 491)[C]
14/12/1955:
(tất cả được thông qua bởi SCR 109 và GAR 995)
12/11/1956:
18/12/1956: Nhật Bản (SCR 121, GAR 1113)
8/3/1957: Ghana (SCR 124, GAR 1118)
17/9/1957: Liên bang Malaya (SCR 125, GAR 1134) → Malaysia
22/2/1958: Ai Cập và Syria hợp nhất thành Cộng hòa Ả Rập Thống nhất[A]
12/12/1958: Guinea (SCR 131, GAR 1325)
20/9/1960:
- Cameroun (SCR 133, GAR 1476) → Cộng hòa Liên bang Cameroon → Cameroon
- Togo (SCR 136, GAR 1477)
- Madagascar (SCR 140, GAR 1478)
- Somalia (SCR 141, GAR 1479)
- Congo (Léopoldville) (SCR 142, GAR 1480) → Zaire → Cộng hòa Dân chủ Congo
- Dahomey (SCR 147, GAR 1481) → Benin
- Niger (SCR 148, GAR 1482)
- Thượng Volta (SCR 149, GAR 1483) → Burkina Faso
- Bờ Biển Ngà (SCR 150, GAR 1484) → Côte d'Ivoire
- Chad (SCR 151, GAR 1485)
- Cộng hòa Congo SCR 152, GAR 1486) → Cộng hòa Nhân dân Congo → Cộng hòa Congo
- Gabon (SCR 153, GAR 1487)
- Trung Phi (SCR 154, GAR 1488) → Đế chế Trung Phi → Cộng hòa Trung Phi
- Cộng hòa Síp (SCR 155, GAR 1489)
28/9/1960:
- Senegal (SCR 139 và SCR 158, GAR 1490)
- Mali (SCR 139 và SCR 159, GAR 1491)
7/10/1960: Nigeria (SCR 160, GAR 1492)
27/9/1961: Sierra Leone (SCR 165, GAR 1623)
27/10/1961:
14/12/1961: Tanganyika (SCR 170, GAR 1667) → Cộng hòa Liên bang Tanzania (sau sáp nhập với Zanzibar)[B]
18/9/1962:
8/10/1962: Algeria (SCR 176, GAR 1754)
25/10/1962: Uganda (SCR 177, GAR 1758)
14/5/1963: Kuwait (GAR 1872)
16/12/1963:
1/12/1964:
20/1/1965: Indonesia rút khỏi Liên Hợp Quốc[C]
21/9/1965:
20/9/1966: Guyana (SCR 223, GAR 2133)
28/9/1966: Indonesia tái trở lại Liên Hợp Quốc[C]
17/10/1966:
9/12/1966: Barbados (SCR 230, GAR 2175)
14/12/1967: Nam Yemen (SCR 243, GAR 2310) → sáp nhập với Bắc Yemen (hiện tại là Yemen)[D]
24/4/1968: Mauritius (SCR 249, GAR 2371)
24/9/1968: Swaziland (SCR 257, GAR 2376)
12/11/1968: Guinea Xích đạo (SCR 260, GAR 2384)
13/10/1970: Fiji (SCR 287, GAR 2622)
21/9/1971:
7/10/1971: Oman (SCR 299, GAR 2754)
9/12/1971: Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (SCR 304, GAR 2794)
18/9/1973:
17/9/1974:
16/9/1975:
10/10/1975: Papua New Guinea (SCR 375, GAR 3368)
12/11/1975: Nhà nước Comoros (SCR 376, GAR 3385) → Cộng hòa Hồi giáo và Liên bang Comoros → Liên bang Comoros
4/12/1975: Suriname (SCR 382, GAR 3413)
21/9/1976: / Seychelles (SCR 394, GAR 31/1)
1/12/1976: Cộng hòa Nhân dân Angola (SCR 397, GAR 31/44) → Cộng hòa Angola
15/12/1976: Tây Samoa (SCR 399, GAR 31/104) → Samoa
20/9/1977:
19/9/1978: Đảo Solomon (SCR 433, GAR 33/1)
18/12/1978: Dominica (SCR 442, GAR 33/107)
18/9/1979: Saint Lucia (SCR 453, GAR 34/1)
25/8/1980: Zimbabwe (SCR 477, GAR S-11/1)
16/9/1980: Saint Vincent và Grenadines (SCR 464, GAR 35/1)
15/9/1981: Vanuatu (SCR 489, GAR 36/1)
25/9/1981: Belize (SCR 491, GAR 36/3)
11/11/1981: Antigua và Barbuda (SCR 492, GAR 36/26)
23/9/1983: Saint Kitts và Nevis (SCR 537, GAR 38/1)
21/9/1984: Brunei (SCR 548, GAR 39/1)
23/4/1990: Namibia (SCR 652, GAR S-18/1)
18/9/1990: Liechtenstein (SCR 663, GAR 45/1)
24/8/1991: / Ukraina (Ukraina độc lập từ Liên Xô)
17/9/1991:
2/3/1992:
22/5/1992:
31/7/1992: / Georgia (SCR 763, GAR 46/241)
19/1/1993:
8/4/1993: Cựu Cộng hòa Nam Tư Macedonia (SCR 817, GAR 47/225) → Bắc Macedonia
28/5/1993:
28/7/1993: Andorra (SCR 848, GAR 47/232)
15/12/1994: Palau (SCR 963, GAR 49/63)
14/9/1999:
5/9/2000: Tuvalu (SCR 1290, GAR 55/1)
1/11/2000: Cộng hòa Liên bang Nam Tư (SCR 1326, GAR 55/12) → Serbia và Montenegro → Serbia (nhà nước kế tục)
10/9/2002: Thụy Sĩ (SCR 1426, GAR 57/1)
27/9/2002: Đông Timor (SCR 1414, GAR 57/3)
28/6/2006: Montenegro (SCR 1691, GAR 60/264)
14/7/2011: Nam Sudan (SCR 1999, GAR 65/308)
Tóm tắt
Dưới đây là tóm tắt về sự mở rộng thành viên của Liên Hợp Quốc.[5]
Tham khảo