Sắt(II) thiocyanat

Sắt(II) thiocyanat
Tên khácSắt đithiocyanat
Ferơ thiocyanat
Ferrum(II) thiocyanat
Ferrum đithiocyanat
Sắt(II) isothiocyanat
Sắt đisothiocyanat
Ferơ isothiocyanat
Ferrum(II) isothiocyanat
Ferrum đisothiocyanat
Nhận dạng
Số CAS6010-09-9
PubChem165391
Số EINECS227-863-8
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • C(#N)[S-].C(#N)[S-].[Fe+2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/2CHNS.Fe/c2*2-1-3;/h2*3H;/q;;+2/p-2
ChemSpider144986
Thuộc tính
Công thức phân tửFe(SCN)2
Khối lượng mol172,013 g/mol
226,05884 g/mol (3 nước)
Bề ngoàitinh thể lục (3 nước)
Điểm nóng chảyphân hủy[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Độ hòa tantạo phức với amonia, hydrazin, thiourê, thiosemicacbazit, thiocacbohydrazit
Độ hòa tan trong etanoltan
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácSắt(II) cyanide
Sắt(II) selenocyanat
Cation khácSắt(III) thiocyanat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt(II) thiocyanat là một hợp chất vô cơ, một muối của kim loại sắtaxit thiocyanic có công thức Fe(SCN)2, hòa tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước màu xanh lục.

Điều chế

  • Phản ứng trao đổi là một cách đơn giản để tạo ra muối:

Tính chất vật lý

Sắt(II) thiocyanat tạo thành trihydrat Fe(SCN)2·3H2O – tinh thể màu xanh lục hòa tan trong nước, etanolete.

Tính chất hóa học

Với thiocyanat của các kim loại khác nó tạo thành hợp chất phức hexathiocyanatoferrat(II) (hay ferrothiocyanat), như Na4Fe(SCN)6·12H2O, K4Fe(SCN)6·3H2O, Hg2Fe(SCN)6·4H2O, (NH4)4Fe(SCN)6. Chúng thường không màu, tan trong nước và cồn tạo ra dung dịch màu hoa hồng nhạt.[2]

Hợp chất khác

  • Fe(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Fe(SCN)2·2NH3 là chất rắn màu nâu[3], Fe(SCN)2·4NH3 là chất rắn trắng hay Fe(SCN)2·6NH3 là chất rắn vàng.[4]
  • Fe(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như Fe(SCN)2·2N2H4 là chất rắn màu trắng.[5]
  • Fe(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như Fe(SCN)2·2CS(NH2)2 là chất rắn màu vàng, D = 1,87 g/cm³[6] hay Fe(SCN)2·3CS(NH2)2 là tinh thể lục.[7]
  • Fe(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CSN3H5, như Fe(SCN)2·2CSN3H5 là tinh thể màu dương nhạt-lục, tan trong metanol nhưng không tan trong ete. Nó hòa tan trong nước khi đun nóng, với nước lạnh không hòa tan tốt.[8]
  • Fe(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CSN4H6, như Fe(SCN)2·2CSN4H6 là tinh thể màu lục nhạt.[9]
  • Fe(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CSeN4H6, như Fe(SCN)2·2CSeN4H6 là tinh thể màu xám lục, nhạy cảm với oxy.[10]

Tham khảo

  1. ^ (zh)《无机化合物的性质表解》.商务印书馆.1957.第四组 铁 钴 镍 锰 锌. 硫氰化物
  2. ^ Sodium ferrothiocyanate, Na4Fe(CNS)6
  3. ^ Elaine S.Dodsworth, Peter J.O'Grady, David Nicholls, David Roberts – The reactions of iron(III) bromide and iron(II) thiocyanate with ammonia and their reductions with alkali metals in liquid-ammonia solutions of alkali metal cyanides. Polyhedron 6 (6), 1987, tr. 1191–1195. doi:10.1016/S0277-5387(00)80868-2.
  4. ^ Handbuch der Anorganischen Chemie (Abegg, R. (Richard), 1869-1910; Auerbach, Felix, 1856-1933), trang B 95. Truy cập 17 tháng 9 năm 2020.
  5. ^ http://chemistry-chemists.com/chemister/Neorganika/inorganic-hydrazine-derivatives-2014.pdf.
  6. ^ Handbook of inorganic substances 2017 – [1]. Truy cập 26 tháng 3 năm 2020.
  7. ^ Chú thích 3, trang 96.
  8. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 16,Phần 1 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1971), trang 98. Truy cập 5 tháng 3 năm 2021.
  9. ^ Gary R. Burns – Metal complexes of thiocarbohydrazide. Inorg. Chem. 1968, 7, 2, tr. 277–283 (ngày 1 tháng 2 năm 1968). doi:10.1021/ic50060a022.
  10. ^ Metallkomplexe des Selenocarbohydrazids (K.-H. Linke, R. Turley). Z. Naturforsch., 1969 (24B): 821–823.