Sắt(II) molybdat

Sắt(II) molybdat
Danh pháp IUPACSắt(II) molybdate
Tên khácFerơ molybdat
Sắt(II) molybdat(VI)
Ferơ molybdat(VI)
Ferrum(II) molybdat
Ferrum(II) molybdat(VI)
Nhận dạng
Số CAS13718-70-2
PubChem16217045
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-][Mo](=O)(=O)[O-].[Fe+2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Fe.Mo.4O/q+2;;;;2*-1
ChemSpider13795022
Thuộc tính
Công thức phân tửFeMoO4
Khối lượng mol215,7946 g/mol
Bề ngoàibột màu vàng nhạt
Khối lượng riêng5,6 g/cm³ (20 ℃)
Điểm nóng chảy 1.115 °C (1.388 K; 2.039 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước7,66 mg/100 mL (20 ℃)
38 mg/100 mL (100 ℃)
Cấu trúc
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-1075 KJ/mol
Nhiệt dung118,5 J/mol K
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhgây kích ứng
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt(II) molybdat là một hợp chất vô cơcông thức hóa học FeMoO4. Muối màu vàng nhạt này không có khả năng hòa tan được trong nước, là một muối của axit molybdic.

Điều chế

Sắt(II) molybdat được tạo ra từ phản ứng của sắt(II) chloride hoặc sắt(II) sunfat[1] với natri molybdat.

Ứng dụng

FeMoO4 đã được sử dụng làm vật liệu tương đối ổn định cho cực dương trong pin Li-ion cho phản ứng chuyển đổi,[2] làm vật liệu anot trong các siêu tụ điện trong dung dịch nước do phản ứng oxy hóa-khử nhanh[1] và làm chất xúc tác cho quá trình oxy hóa trong dung dịch kiềm.[3]

An toàn

Sắt(II) molybdat là một chất có tính độc hại và có thể gây kích ứng. Nó không nên được phát tán ra môi trường. Nên tránh hít phải bụi.

Tham khảo

  1. ^ a b Senthilkumar, Baskar; Kalai Selvan, Ramakrishnan (ngày 15 tháng 7 năm 2014). “Hydrothermal synthesis and electrochemical performances of 1.7 V NiMoO4.xH2O||FeMoO4 aqueous hybrid supercapacitor”. Journal of Colloid and Interface Science. 426: 280–286. doi:10.1016/j.jcis.2014.04.010. PMID 24863794.
  2. ^ Zhang, Zhenyu; Li, Wenyue; Ng, Tsz-Wai; Kang, Wenpei; Lee, Chun-Sing; Zhang, Wenjun (ngày 13 tháng 10 năm 2015). “Iron(ii) molybdate (FeMoO4) nanorods as a high-performance anode for lithium ion batteries: structural and chemical evolution upon cycling”. J. Mater. Chem. A (bằng tiếng Anh). 3 (41): 20527–20534. doi:10.1039/c5ta05723j. ISSN 2050-7496.
  3. ^ Singh, R. N.; Singh, J. P.; Singh, A. (ngày 1 tháng 8 năm 2008). “Electrocatalytic properties of new spinel-type MMoO4 (M = Fe, Co and Ni) electrodes for oxygen evolution in alkaline solutions”. International Journal of Hydrogen Energy. 33 (16): 4260–4264. doi:10.1016/j.ijhydene.2008.06.008.