Sắt(II) cyanide

Sắt(II) cyanide
Danh pháp IUPACSắt(II) cyanide
Tên khácSắt dicyanide
Ferơ cyanide
Ferrum(II) cyanide
Ferrum dicyanide
Nhận dạng
Số CAS1948-47-6
PubChem6102315
Số EINECS237-875-5
KEGGC12218
ChEBI31594
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [C-]#N.[C-]#N.[Fe+2]

ChemSpider391824
Thuộc tính
Công thức phân tửFe(CN)2
Khối lượng mol107,881 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu lục nhạt[1]
Khối lượng riêng2,1 g/cm³
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
Các hợp chất liên quan
Anion khácSắt(II) thiocyanat
Sắt(II) selenocyanat
Cation khácCoban(II) cyanide
Niken(II) cyanide
Hợp chất liên quanKali ferrocyanide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt(II) cyanide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Fe(CN)2. Nó có thể có cấu trúc Fe2[Fe(CN)6].[1]

Sản xuất

Sắt(II) cyanide có thể được sản xuất bằng cách phân hủy amoni ferrocyanide ở 320 ℃.[1]

Nó cũng có thể được tạo ra qua phản ứng của muối cyanide kim loại kiềm với muối sắt(II), ví dụ:

Tính chất

Tính chất vật lí

Sắt(II) cyanide tạo thành tinh thể lập phương màu vàng nâu, nhóm không gian P 413, thông số mạng tinh thể a = 1,59 nm, Z = 48.

Sắt(II) cyanide không hòa tan trong nước.

Tính chất hóa học

Ferrocyanide là tên gọi chung của các ion có công thức Fe(CN)x x − 2. Thông thường, ferrocyanide chỉ ion Fe(CN)64−.

Sắt(II) cyanide có thể phản ứng với kali hydroxide để tạo ra sắt(II) hydroxidekali ferrocyanide.[1]

Sắt(II) cyanide hòa tan trong muối cyanide kim loại kiềm:

Sắt(II) cyanide có độc tính cao. Nó độc giống như tất cả các muối cyanide khác (muối của acid hydrocyanic).

Tham khảo

  1. ^ a b c d The Chemistry of Iron, Cobalt and Nickel: Comprehensive Inorganic Chemistry (D. Nicholls; Elsevier, 2 thg 10, 2013 - 199 trang), trang 1008. Truy cập 1 tháng 5 năm 2021.