Ráng ổ rồng

Ráng ổ rồng
P. grande (center) depicted in Kunstformen der Natur (1904)
Platycerium grande (chính giữa) được mô tả trong Kunstformen der Natur (1904)
Phân loại khoa học edit
Giới: Plantae
nhánh: Tracheophyta
Lớp: Polypodiopsida
Bộ: Polypodiales
Phân bộ: Polypodiineae
Họ: Polypodiaceae
Chi: Platycerium
Loài:
P. grande
Danh pháp hai phần
Platycerium grande
(Fée) Kunze (1850)[2]

Ráng ổ rồng hay Ổ rồng có tên khoa học là Platycerium grande,[4][5] còn gọi là dương xỉ khổng lồ. Loài này trong tiếng Tây Ban Nha gọi là capa de leon (tạm dịchː mũi sư tử), trong tiếng Philippines gọi là dapong repolyo (tạm dịchː bắp cải không khí),[6] là một loài dương xỉ biểu sinh trong họ Polypodiaceae. Nó là một trong hai loài dương xỉ trong chi Ổ phượng có nguồn gốc từ Philippines, cùng với Platycerium coronarium và là loài đặc hữu của đảo Mindanao, thuộc các tỉnh Zamboanga, LanaoDavao.[3]

P. grande thường được thu hái từ rừng và bán như một loại cây cảnh với giá cao. Do sự khai thác quá mức và bào tử khó nảy mầm trong điều kiện tự nhiên,[6] kỹ thuật in vitro là cần thiết để đảm bảo sản xuất đại trà loài thực vật này.[7] Chính quyền địa phương đã phân loại nó là loài cực kỳ nguy cấp.[1]

Thư viện ảnh

Tham khảo

  1. ^ a b “Updated national list of threatened Philippine plants and their categories” (PDF). Co Digital Flora of the Philippines. Philippine Department of Environment and Natural Resources (DENR). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2018.
  2. ^ Vườn thực vật hoàng gia Kew; Đại học Harvard; Australian Plant Name Index (biên tập). International Plant Names Index http://www.ipni.org/ipni/idPlantNameSearch.do?id=17448390-1. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2018. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  3. ^ a b Barcelona, Julie; Nickrent, Dan. “Pteridophytes (Lycophytes & Monilophytes)”. Co's Digital Flora of the Philippines. Association of Tropical Biology & Conservation. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2018.
  4. ^ Đặng Minh Quân, Nguyễn Minh Chuộng, Phan Hoàng Giẻo, Nguyễn Nghĩa Thìn (2012). “Tính đa dạng thực vật ở núi Hàm Rồng của Vườn quốc gia Phú Quốc”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21a: 92-104.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam. 1. Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ. tr. 85.
  6. ^ a b Amoroso, Victor; Coritico, Fulgent; Briones, Niko Niño. “Saving endangered and endemic ferns”. Philippine Council for Agriculture, Aquatic and Natural Resources Research and Development (PCAARRD). Central Mindanao University (CMU). Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2018.
  7. ^ Aspiras, Reyno A. (1 tháng 1 năm 2010). “Sporophyte and gametophyte development of Platycerium coronarium (Koenig) Desv. and P. grande (Fee) C. Presl. (Polypodiaceae) through in vitro propagation”. Saudi Journal of Biological Sciences. 17 (1): 13–22. doi:10.1016/j.sjbs.2009.12.003. ISSN 1319-562X. PMC 3730856. PMID 23961053.