Các ví dụ và quan điểm trong bài viết này có thể không thể hiện tầm nhìn toàn cầu về chủ đề này. Vui lòng giúp cải thiện bài viết này hoặc thảo luận về vấn đề này tại trang thảo luận, hoặc tạo bài viết mới sao cho phù hợp.(tháng 12 năm 2024)
Bạn có thể mở rộng bài này bằng cách dịch bài viết tương ứng từ Tiếng Anh. (tháng 12 năm 2024) Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật.
Đừng dịch những nội dung không đáng tin hay chất lượng thấp. Nếu được, bạn hãy tự kiểm chứng các thông tin bằng các nguồn tham khảo có trong bài gốc.
Bạn phảighi công bản quyền bài gốc trong tóm lược sửa đổi bài dịch. Chẳng hạn, bạn có thể ghi như sau, miễn là trong đó có một liên kết đa ngôn ngữ đến bài gốc Dịch từ English bài gốc bên Wikipedia [[:en:Caste]]; xin hãy xem lịch sử bài đó để biết ai là tác giả.
Phân biệt đẳng cấp là một hình thức của phân tầng xã hội đặc trưng bởi sự nội giao, cha truyền con nối của một lối sống thường bao gồm nghề nghiệp, địa vị xã hội, các tương tác và sự loại trừ các tương tác xã hội.[1][2]
Chế độ phân biệt đẳng cấp tiêu biểu là Bà La Môn giáo ở Ấn Độ, trong đó Bà-la-môn được coi là chủng tính cao quý nhất, còn Chiên Đà La bị coi là hạ đẳng nhất. Ấn Độ có chế độ đẳng cấp khắc nghiệt và đầy nghiệt ngã. Cha mẹ thuộc đẳng cấp nào thì con cháu cũng thuộc đẳng cấp đó, người thuộc các đẳng cấp chênh lệch xa nhau thì không được kết hôn với nhau (ví dụ như người thuộc gia đình Bà-la-môn thì tuyệt đối không được kết hôn với Chiên Đà La).[cần dẫn nguồn]