Khúc côn cầu trên cỏ tại Thế vận hội Mùa hè

Khúc côn cầu trên cỏ tại Thế vận hội Mùa hè
Cơ quan chủ quảnFIH
Sự kiện2 (nam: 1; nữ: 1)
Các năm xuất hiện
  • 1896
  • 1900
  • 1904
  • 1908
  • 1992
  • 1920
  • 1924
  • 1928
  • 1932
  • 1936
  • 1948
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000

Khúc côn cầu, hay cụ thể hơn, khúc côn cầu trên cỏ, được đưa vào chương trình Thế vận hội với tư cách là một cuộc thi đấu của nam giới tại đại hội năm 1908 ở Luân Đôn, với sáu đội tuyển, bao gồm cả bốn đội tới từ Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland.

Lịch sử

Khúc côn cầu trên cỏ bị loại khỏi Thế vận hội Mùa hè tại kỳ đại hội Paris năm 1924 vì thiếu một cơ quan quản lý thể thao quốc tế. Liên đoàn khúc côn cầu quốc tế (FIH, Fédération Internationale de Hockey) được thành lập tại Paris năm đó nhằm đáp trả việc loại bỏ khúc côn cầu khỏi danh sách các môn thi đấu. Khúc côn cầu trên cỏ nam sau đó trở thành môn thể thao thường trực kể từ Thế vận hội tiếp theo, năm 1928 tại Amsterdam.

Trong một thời gian dài, Ấn Độ chiếm ưu thế tại Thế vận hội khi giành huy chương vàng của nam tại bảy trong số tám kỳ Thế vận hội từ năm 1928 đến năm 1964. Sau đó, Pakistan cũng thể hiện ưu thế khi giành 3 huy chương vàng và 3 huy chương bạc từ năm 1956 tới 1984.

Kể từ năm 1968, nhiều đội tuyển khác nhau trên khắp thế giới đã giành về tấm huy chương vàng Thế vận hội. Kể từ năm 1968, một số quốc gia ở Nam bán cầu đã giành được nhiều huy chương khác nhau trong môn khúc côn cầu trên cỏ nam và nữ, bao gồm Úc, New Zealand, Argentina, và Zimbabwe. Một nhóm các đội tuyển hàng đầu tới từ Bắc bán cầu có thể kể tới như Hà LanĐức.

Tây Ban Nha là đội xuất hiện trong nhiều giải đấu nam Thế vận hội nhất mà không giành được huy chương vàng của nam nào, và chỉ ba lần giành huy chương bạc vào các năm 1980, 1996, 2008 và một huy chương đồng vào năm 1960. Úc đã trải qua 11 kỳ Thế vận hội không giành được tấm huy chương vàng nào trước khi lần đầu đạt được thành tích này vào năm 2004.

Giải đấu khúc côn cầu trên cỏ nữ Thế vận hội đầu tiên được tổ chức vào năm 1980Moskva. Môn khúc côn cầu Thế vận hội lần đầu tiên diễn ra trên sân nhân tạo từ Thế vận hội Montréal 1976.

Trước năm 1988 các đội tham gia giải hoàn toàn là được ban tổ chức mời. FIH bắt đầu tổ một hệ thống vòng loại kể từ giải đấu năm 1992.

Nam

Tóm tắt

Năm Chủ nhà Chung kết Tranh huy chương đồng Số đội
Huy chương vàng Tỷ số Huy chương bạc Huy chương đồng Tỷ số Hạng tư
1908
Chi tiết
Luân Đôn, Anh Quốc
Anh Quốc

(Anh)
8–1
Anh Quốc
(Ireland)

Anh Quốc
(Scotland)

Anh Quốc
(Wales)
[a] 6
1912 Stockholm, Thụy Điển Không có giải đấu Không có giải đấu
1920
Chi tiết
Antwerp, Bỉ
Anh Quốc
[b]
Đan Mạch

Bỉ
[b]
Pháp
4
1924 Paris, Pháp Không có giải đấu Không có giải đấu
1928
Chi tiết
Amsterdam, Hà Lan
Ấn Độ
3–0
Hà Lan

Đức
3–0
Bỉ
9
1932
Chi tiết
Los Angeles, Hoa Kỳ
Ấn Độ
[c]
Nhật Bản

Hoa Kỳ
[c]
1936
Chi tiết
Berlin, Đức
Ấn Độ
8–1
Đức

Hà Lan
4–3
Pháp
1948
Chi tiết
Luân Đôn, Anh Quốc
Ấn Độ
4–0
Anh Quốc

Hà Lan
1–1
4–1
(Đấu lại)

Pakistan
1952
Chi tiết
Helsinki, Phần Lan
Ấn Độ
6–1
Hà Lan

Anh Quốc
2–1
Pakistan
1956
Chi tiết
Melbourne, Úc
Ấn Độ
1–0
Pakistan

Đoàn thể thao Đức thống nhất[d]
3–1
Anh Quốc
1960
Chi tiết
Rome, Ý
Pakistan
1–0
Ấn Độ

Tây Ban Nha
2–1
Anh Quốc
1964
Chi tiết
Tokyo, Nhật Bản
Ấn Độ
1–0
Pakistan

Úc
3–2
sau hiệp phụ

Tây Ban Nha
1968
Chi tiết
Thành phố México, México
Pakistan
2–1
Úc

Ấn Độ
2–1
Tây Đức
1972
Chi tiết
Munich, Tây Đức
Tây Đức
1–0
Pakistan

Ấn Độ
2–1
Hà Lan
1976
Chi tiết
Montreal, Canada
New Zealand
1–0
Úc

Pakistan
3–2
Hà Lan
1980
Chi tiết
Moskva, Liên Xô
Ấn Độ
4–3
Tây Ban Nha

Liên Xô
2–1
Ba Lan
1984
Chi tiết
Los Angeles, Hoa Kỳ
Pakistan
2–1
sau hiệp phụ

Tây Đức

Anh Quốc
3–2
Úc
1988
Chi tiết
Seoul, Hàn Quốc
Anh Quốc
3–1
Tây Đức

Hà Lan
2–1
Úc
1992
Chi tiết
Barcelona, Tây Ban Nha
Đức
2–1
Úc

Pakistan
4–3
Hà Lan
1996
Chi tiết
Atlanta, Hoa Kỳ
Hà Lan
3–1
Tây Ban Nha

Úc
3–2
Đức
2000
Chi tiết
Sydney, Úc
Hà Lan
3–3
(5–4)
Loạt đánh phạt

Hàn Quốc

Úc
6–3
Pakistan
2004
Chi tiết
Athens, Hy Lạp
Úc
2–1
sau hiệp phụ

Hà Lan

Đức
4–3
sau hiệp phụ

Tây Ban Nha
2008
Chi tiết
Bắc Kinh, Trung Quốc
Đức
1–0
Tây Ban Nha

Úc
6–2
Hà Lan
2012
Chi tiết
Luân Đôn, Anh Quốc
Đức
2–1
Hà Lan

Úc
3–1
Anh Quốc
2016
Chi tiết
Rio de Janeiro, Brasil
Argentina
4–2
Bỉ

Đức
1–1
(4–3)
Sút luân lưu

Hà Lan
2020
Chi tiết
Tokyo, Nhật Bản
Bỉ
1–1
(3–2)
Sút luân lưu

Úc

Ấn Độ
5–4
Đức
12
2024
Chi tiết
Paris, Pháp 12

Thống kê tốp bốn

Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 Ấn Độ[e] 8 (1928, 1932, 1936, 1948, 1952, 1956, 1964, 1980) 1 (1960) 2 (1968, 1972)
 Đức[f] 4 (1972, 1992, 2008, 2012) 3 (1936, 1984, 1988) 4 (1928, 1956, 2004, 2016) 2 (1968, 1996)
 Pakistan 3 (1960, 1968, 1984) 3 (1956, 1964, 1972) 2 (1976, 1992) 3 (1948, 1952, 2000)
 Anh Quốc 3 (1908*, 1920, 1988) 2 (1908*, 1948) 4 (1908*, 1908*, 1952, 1984) 3 (1956, 1960, 2012*)
 Hà Lan 2 (1996, 2000) 4 (1928*, 1962, 2004, 2012) 3 (1936, 1948, 1988) 5 (1972, 1976, 1992, 2008, 2016)
 Úc 1 (2004) 3 (1968, 1976, 1992) 5 (1964, 1996, 2000*, 2008, 2012) 2 (1984, 1988)
 Argentina 1 (2016)
 New Zealand 1 (1976)
 Tây Ban Nha 3 (1980, 1996, 2008) 1 (1960) 2 (1964, 2004)
 Bỉ 1 (2016) 1 (1920*) 1 (1928)
 Đan Mạch 1 (1920)
 Nhật Bản 1 (1932)
 Hàn Quốc 1 (2000)
 Liên Xô 1 (1980*)
 Hoa Kỳ 1 (1932*)
 Pháp 2 (1920, 1936)
 Ba Lan 1 (1980)
* = quốc gia chủ nhà

Đội tuyển tham dự

Đội tuyển Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
1908
Bỉ
1920
Hà Lan
1928
Hoa Kỳ
1932
Đức Quốc xã
1936
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
1948
Phần Lan
1952
Úc
1956
Ý
1960
Nhật Bản
1964
México
1968
Tây Đức
1972
Canada
1976
Liên Xô
1980
Hoa Kỳ
1984
Hàn Quốc
1988
Tây Ban Nha
1992
Hoa Kỳ
1996
Úc
2000
Hy Lạp
2004
Trung Quốc
2008
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
2012
Brasil
2016
Nhật Bản
2020
Tổng số
 Afghanistan 6 8 11 3
 Argentina 5 14 14 11 8 11 9 8 11 10 1 Q 12
 Úc 5 6 3 2 5 2 4 4 2 3 3 1 3 3 6 Q 16
 Áo 9 8 7 3
 Bỉ 3 4 9 5 9 7 11 11 9 10 9 9 5 2 Q 15
 Brasil 12 1
 Canada 13 10 12 11 10 10 11 7
 Trung Quốc 11 1
 SNG 10 Không còn tồn tại 1
 Cuba 5 1
 Đan Mạch 2 5 10 11 16 5
 Đông Đức 11 Không còn tồn tại 1
 Ai Cập 12 12 2
 Anh 1 Một phần của Anh Quốc 1
 Phần Lan 9 1
 Pháp 6 4 5 4 8 11 10 10 12 9
 Anh Quốc 1 2 3 4 4 9 12 6 3 1 6 7 6 9 5 4 9 17
 Đức 5th 3rd 2nd 5th 1st 4th 5th 3rd 1st 1st 3rd 11
 Hồng Kông 15th 1
 Hungary 8th 1
 Ấn Độ 1st 1st 1st 1st 1st 1st 2nd 1st 3rd 3rd 7th 1st 5th 6th 7th 8th 7th 7th 12th 8th 20
 Ireland 2nd 10th 2
 Ý 11th 13th 2
Đội tuyển Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
1908
Bỉ
1920
Hà Lan
1928
Hoa Kỳ
1932
Đức Quốc xã
1936
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
1948
Phần Lan
1952
Úc
1956
Ý
1960
Nhật Bản
1964
México
1968
Tây Đức
1972
Canada
1976
Liên Xô
1980
Hoa Kỳ
1984
Hàn Quốc
1988
Tây Ban Nha
1992
Hoa Kỳ
1996
Úc
2000
Hy Lạp
2004
Trung Quốc
2008
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
2012
Brasil
2016
Nhật Bản
2020
Tổng số
 Nhật Bản 2nd 7th 14th 7th 13th Q 6
 Kenya 10th 7th 6th 8th 13th 9th 12th 7
 Malaysia 9th 9th 15th 8th 8th 10th 9th 11th 11th 9
 México 16th 16th 2
 Hà Lan 2nd 3rd 3rd 2nd 9th 7th 5th 4th 4th 6th 3rd 4th 1st 1st 2nd 4th 2nd 4th 18
 New Zealand 6th 5th 13th 7th 9th 1st 7th 8th 6th 7th 9th 7th 12
 Pakistan 4th 4th 2nd 1st 2nd 1st 2nd 3rd 1st 5th 3rd 6th 4th 5th 8th 7th 16
 Ba Lan 6th 12th 11th 4th 12th 5
 Scotland 3rd Một phần của Anh Quốc 1
 Singapore 8th 1
 Nam Phi 10th 10th 12th 11th Q 5
 Hàn Quốc 10th 5th 2nd 8th 6th 8th 6
 Liên Xô# 3rd 7th Không còn tồn tại 2
 Tây Ban Nha 7th 11th 3rd 4th 6th 7th 6th 2nd 8th 9th 5th 2nd 9th 4th 2nd 6th 5th 17
 Thụy Sĩ 7th 5th 5th 7th 15th 5
 Tanzania 6th 1
 Uganda 15th 1
 Đoàn thể thao Đức thống nhất 3rd 7th 5th Không còn tồn tại 3
 Hoa Kỳ 3rd 11th 11th 12th 11th 12th 6
 Wales 3rd Một phần của Anh Quốc 1
 Tây Đức 4th 1st 5th 2nd 2nd Không còn tồn tại 5
 Zimbabwe 11th 1
Tổng số 6 4 9 3 11 13 12 12 16 15 16 16 11 6 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 270
# = Các nhà nước hoặc các đội tuyển về sau tách thành hai hoặc nhiều quốc gia độc lập

45 đội tuyển đã thi đấu trong ít nhất một Thế vận hội.

Nữ

Tóm tắt

Năm Chủ nhà Chung kết Tranh huy chương đồng
Huy chương vàng Tỷ số Huy chương bạc Huy chương đồng Tỷ số Hạng tư
1980
Chi tiết
Moskva, Liên Xô
Zimbabwe
[g]
Tiệp Khắc

Liên Xô
[g]
Ấn Độ
1984
Chi tiết
Los Angeles, Hoa Kỳ
Hà Lan
[h]
Tây Đức

Hoa Kỳ
(10–5)
Loạt đánh phạt[i]

Úc
1988
Chi tiết
Seoul, Hàn Quốc
Úc
2–0
Hàn Quốc

Hà Lan
3–1
Anh Quốc
1992
Chi tiết
Barcelona, Tây Ban Nha
Tây Ban Nha
2–1
sau hiệp phụ

Đức

Anh Quốc
4–3
Hàn Quốc
1996
Chi tiết
Atlanta, Hoa Kỳ
Úc
3–1
Hàn Quốc

Hà Lan
0–0
(4–3)
Loạt đánh phạt

Anh Quốc
2000
Chi tiết
Sydney, Úc
Úc
3–1
Argentina

Hà Lan
2–0
Tây Ban Nha
2004
Chi tiết
Athens, Hy Lạp
Đức
2–1
Hà Lan

Argentina
1–0
Trung Quốc
2008
Chi tiết
Bắc Kinh, Trung Quốc
Hà Lan
2–0
Trung Quốc

Argentina
3–1
Đức
2012
Chi tiết
Luân Đôn, Anh Quốc
Hà Lan
2–0
Argentina

Anh Quốc
3–1
New Zealand
2016
Chi tiết
Rio de Janeiro, Brasil
Anh Quốc
3–3
(2–0)
Sút luân lưu

Hà Lan

Đức
2–1
New Zealand
2020
Chi tiết
Tokyo, Nhật Bản

Thống kê tốp bốn

Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 Hà Lan 3 (1984, 2008, 2012) 2 (2004, 2016) 3 (1988, 1996, 2000)
 Úc 3 (1988, 1996, 2000*) 1 (1984)
 Đức[j] 1 (2004) 2 (1984, 1992) 1 (2016) 1 (2008)
 Anh Quốc 1 (2016) 2 (1992, 2012*) 2 (1988, 1996)
 Tây Ban Nha 1 (1992*) 1 (2000)
 Zimbabwe 1 (1980)
 Argentina 2 (2000, 2012) 2 (2004, 2008)
 Hàn Quốc 2 (1988*, 1996) 1 (1992)
 Trung Quốc 1 (2008*) 1 (2004)
 Tiệp Khắc 1 (1980)
 Liên Xô 1 (1980*)
 Hoa Kỳ 1 (1984*)
 New Zealand 2 (2012, 2016)
 Ấn Độ 1 (1980)
* = quốc gia chủ nhà

Đội tuyển tham dự

Đội tuyển Liên Xô
1980
Hoa Kỳ
1984
Hàn Quốc
1988
Tây Ban Nha
1992
Hoa Kỳ
1996
Úc
2000
Hy Lạp
2004
Trung Quốc
2008
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
2012
Brasil
2016
Nhật Bản
2020
Tổng số
 Argentina 7th 7th 2nd 3rd 3rd 2nd 7th Q 8
 Úc 4th 1st 5th 1st 1st 5th 5th 5th 6th 9
 Áo 5th 1
 Bỉ 11th 1
 Canada 5th 6th 7th 3
 Tiệp Khắc# 2nd Không còn tồn tại 1
 Trung Quốc 5th 4th 2nd 6th 9th 5
 Đức 2nd 6th 7th 1st 4th 7th 3rd 7
 Anh Quốc 4th 3rd 4th 8th 6th 3rd 1st 7
 Ấn Độ 4th 12th 2
 Nhật Bản 8th 10th 9th 10th Q 5
 Hà Lan 1st 3rd 6th 3rd 3rd 2nd 1st 1st 2nd Q 10
 New Zealand 6th 8th 6th 6th 12th 4th 4th Q 8
 Ba Lan 6th 1
 Nam Phi 10th 9th 11th 10th Q 5
 Hàn Quốc 2nd 4th 2nd 9th 7th 9th 8th 11th 8
 Liên Xô# 3rd Không còn tồn tại 1
 Tây Ban Nha 1st 8th 4th 10th 7th 8th 6
 Hoa Kỳ 3rd 8th 5th 8th 12th 5th 6
 Tây Đức 2nd 5th Không còn tồn tại 2
 Zimbabwe 1st 1
Tổng số 6 6 8 8 8 10 10 12 12 12 12 104
# = các nhà nước có kể từ khi chia tách thành hai hoặc nhiều quốc gia độc lập

Úc và Hà Lan là đội tuyển duy nhất đã thi đấu tranh tài tại gần mỗi Thế vận hội, ngoại trừ chỉ có một kỳ; 21 đội tuyển đã thi đấu tranh tài trong ít nhất một Thế vận hội.

Bảng tổng sắp huy chương

Lễ trao huy chương Thế vận hội Mùa hè 1960 tại Roma

Tổng cộng

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Ấn Độ (IND)[e]81211
2 Hà Lan (NED)56617
3 Úc (AUS)43512
4 Anh Quốc (GBR)42612
5 Đức (GER)42410
6 Pakistan (PAK)3328
7 Tây Ban Nha (ESP)1315
8 Tây Đức (FRG)1304
9 Argentina (ARG)1225
10 New Zealand (NZL)1001
 Zimbabwe (ZIM)1001
12 Hàn Quốc (KOR)0303
13 Bỉ (BEL)0112
14 Nhật Bản (JPN)0101
 Tiệp Khắc (TCH)0101
 Trung Quốc (CHN)0101
 Đan Mạch (DEN)0101
18 Hoa Kỳ (USA)0022
 Liên Xô (URS)0022
20 Đoàn thể thao Đức thống nhất (EUA)0011
Tổng số (20 đơn vị)333334100

Nam

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Ấn Độ[e]81211
2 Pakistan3328
3 Anh Quốc3249
4 Đức3137
5 Hà Lan2439
6 Úc1359
7 Tây Đức1203
8 Argentina1001
 New Zealand1001
10 Tây Ban Nha0314
11 Bỉ0112
12 Hàn Quốc0101
 Nhật Bản0101
 Đan Mạch0101
15 Hoa Kỳ0011
 Liên Xô0011
 Đoàn thể thao Đức thống nhất0011
Tổng số (17 đơn vị)23232470

Nữ

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Hà Lan3238
2 Úc3003
3 Đức1113
4 Anh Quốc1023
5 Tây Ban Nha1001
 Zimbabwe1001
7 Argentina0224
8 Hàn Quốc0202
9 Tiệp Khắc0101
 Trung Quốc0101
 Tây Đức0101
12 Hoa Kỳ0011
 Liên Xô0011
Tổng số (13 đơn vị)10101030

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ Không có trận đấu huy chương đồng cho đại hội năm 1908 ở Luân Đôn.
  2. ^ a b Giải đấu năm 1920 đã thi đấu theo thể thức vòng tròn, vì vậy không có trận tranh huy chương vàng hoặc huy chương đồng.
  3. ^ a b Chỉ có ba đội tham dự giải đấu năm 1932 vì thế nên giải được thi đấu theo thể thức vòng tròn.
  4. ^ Đoàn thể thao Đức thống nhất là đội tuyển kết hợp giữa các vận động viên của Tây ĐứcĐông Đức đã thi đấu cùng nhau tại các kỳ Thế vận hội từ năm 1956 tới năm 1964. Hai đội cử các đội tuyển độc lập từ năm 1968 tới năm 1988.
  5. ^ a b c Bao gồm ba huy chương vàng với tư cách là Ấn Độ thuộc Anh
  6. ^ Bao gồm các kết quả đại diện cho Đoàn thể thao Đức thống nhất từ năm 1956 đến năm 1964 và Tây Đức từ năm 1968 đến năm 1988
  7. ^ a b Thể thức vòng tròn được áp dụng cho giải của nữ năm 1980
  8. ^ Thể thức vòng tròn được áp dụng cho giải của nữ năm 1984
  9. ^ Bảng xếp hạng cuối cùng cho thấy cả Hoa Kỳ và Úc đều bị bằng nhau về số điểm và có cùng tỷ số về hiệu số bàn thắng (cả hai đã ghi 9 bàn và lọt lưới 7 bàn), do đó một cuộc thi vào loạt đánh phạt đã được thi đấu để quyết định đội đoạt huy chương đồng, với Hoa Kỳ chiến thắng.
  10. ^ Bao gồm đại diện Tây Đức từ năm 1984 đến năm 1988

Bản mẫu:Khúc côn cầu trên cỏ quốc tế

Read other articles:

Taking of Algiers in 1830 by the kingdom of France For other battles in the same place, see Battle of Algiers. Invasion of AlgiersPart of the French conquest of AlgeriaAttaque d'Alger par la mer 29 Juin 1830, Théodore GudinDate14 June – 5 July 1830LocationAlgiers, Deylik of AlgiersResult French victory Annexation of Algiers by France Collapse of the Regency of Algiers Start of the French conquest of AlgeriaBelligerents Kingdom of France Regency of AlgiersCommanders and leaders Admiral Dupe...

 

Stanisław Dziwisz BiografiKelahiran27 April 1939 (84 tahun)Raba Wyżna (en) Kardinal 24 Maret 2006 – Uskup Agung Kraków 3 Juni 2005 – ← Franciszek Macharski – Marek Jędraszewski (en) → Keuskupan: Keuskupan Agung Kraków Titular archbishop (en) 29 September 2003 – Keuskupan: San Leone titular see (en) Uskup tituler 7 Februari 1998 – Keuskupan: San Leone titular see (en) Data pribadiNama samaranDon Stanislao Il papa vuole AgamaGereja Katoli...

 

Wrestling competition 2024 EuropeanWrestling ChampionshipsFreestyleGreco-RomanWomen57 kg55 kg50 kg61 kg60 kg53 kg65 kg63 kg55 kg70 kg67 kg57 kg74 kg72 kg59 kg79 kg77 kg62 kg86 kg82 kg65 kg92 kg87 kg68 kg97 kg97 kg72 kg125 kg130 kg76 kgvte Main article: 2024 European Wrestling Championships The Men's Greco-Roman 55 kg is a competition featured at the 2024 European Wrestling Championships, and was held in Bucharest, Romania on February 12 and 13.[1] Medalists Gold  Artiom Dele...

2014 European Parliament election in Finland ← 2009 25 May 2014 2019 → All 13 Finnish seats in the European ParliamentTurnout39.14%   First party Second party Third party   Party National Coalition Centre Finns Alliance EPP ALDE MELD Last election 23.21%, 3 seats 19.03%, 3 seats 9.79%, 1 seat Seats won 3 3 2 Seat change 1 Popular vote 390,376 339,895 222,457 Percentage 22.59% 19.67% 12.87% Swing 0.62pp 0.64pp 3.08pp   Fourth party Fift...

 

Questa voce sull'argomento calciatori serbi è solo un abbozzo. Contribuisci a migliorarla secondo le convenzioni di Wikipedia. Segui i suggerimenti del progetto di riferimento. Milan Mitrović Nazionalità  Serbia Altezza 189 cm Calcio Ruolo Difensore Squadra  Radnički Kragujevac Carriera Giovanili 2002-2006 Zemun Squadre di club1 2007-2010 Zemun100 (1)2007→ Milutinac Zemun9 (1)2010-2012 Rad Belgrado61 (2)2013-2017 Mersin İ. Yurdu130 (9)2017-2018 ...

 

Questa voce sull'argomento stagioni delle società calcistiche italiane è solo un abbozzo. Contribuisci a migliorarla secondo le convenzioni di Wikipedia. Segui i suggerimenti del progetto di riferimento. Voce principale: Foggia Calcio. Foggia CalcioStagione 2002-2003Sport calcio Squadra Foggia Allenatore Pasquale Marino Presidente Franco Patano Serie C21º posto nel girone C. Promosso in Serie C1. Maggiori presenzeCampionato: Del Core, Pazienza (33) Miglior marcatoreCampionato: D...

Association football club in England Football clubFarnham TownFull nameFarnham Town Football ClubNickname(s)TownFounded1906GroundThe Memorial Ground, FarnhamCapacity1,500[1]ChairmanPaul TannerManagerPaul JohnsonLeagueCombined Counties League Premier Division South2022–23Combined Counties League Premier Division South, 6th of 20 Home colours Away colours Third colours Farnham Town Football Club is a semi-professional football club based in Farnham, Surrey, England. They are currently...

 

Ceremonial horse cavalry unit of the 1st Cavalry Division, US Army Horse Cavalry Detachment, 1st Cavalry DivisionActive1972 – PresentCountry United StatesBranch United States ArmyTypeCavalryRolePublic DutiesSize40Part of1st Cavalry DivisionGarrison/HQFort CavazosNickname(s)Horse Cavalry DetachmentMotto(s)Hot to Trot!Mascot(s)Doc Holliday (dog) [1]CommandersCurrentcommanderCaptain Michael C. GatesMilitary unit The Horse Cavalry Detachment, 1st Cavalry Division is a Uni...

 

Questa voce o sezione sull'argomento medicina è priva o carente di note e riferimenti bibliografici puntuali. Sebbene vi siano una bibliografia e/o dei collegamenti esterni, manca la contestualizzazione delle fonti con note a piè di pagina o altri riferimenti precisi che indichino puntualmente la provenienza delle informazioni. Puoi migliorare questa voce citando le fonti più precisamente. Segui i suggerimenti del progetto di riferimento. L'analisi delle tracce ematiche è un metodo ...

Christian Streich Informasi pribadiTanggal lahir 11 Juni 1965 (umur 58)Tempat lahir Weil am Rhein, Jerman BaratTinggi 181 m (593 ft 10 in)Posisi bermain GelandangInformasi klubKlub saat ini SC Freiburg (pelatih)Karier junior SpVgg Märkt-Eimeldingen FV LörrachKarier senior*Tahun Tim Tampil (Gol)1983–1985 Freiburger FC 56 (8)1985–1987 Stuttgarter Kickers 21 (2)1987–1988 SC Freiburg 22 (2)1988–1990 FC 08 Homburg 33 (1)1991–1994 Freiburger FC 77 (27)Kepelatihan199...

 

Book by Thomas Sowell Knowledge and Decisions First editionAuthorThomas SowellCountryUnited StatesLanguageEnglishPublisherBasic BooksPublication date1980Media typePrintPages422 (hardcover)ISBN978-0465037360OCLC35768274Dewey Decimal302.3 21LC ClassHM73 .S69 1996Preceded byRace and Economics  Knowledge and Decisions is a non-fiction book by American economist Thomas Sowell.[1] The book was initially published in 1980 by Basic Books and reissued in 1996.[2] So...

 

梅拉蒂·达伊瓦·奥克塔维亚尼Melati Daeva Oktavianti基本資料代表國家/地區 印度尼西亞出生 (1994-10-28) 1994年10月28日(29歲)[1] 印度尼西亞万丹省西冷[1]身高1.68米(5英尺6英寸)[1]握拍右手[1]主項:女子雙打、混合雙打職業戰績48勝–27負(女雙)109勝–56負(混雙)最高世界排名第4位(混雙-普拉文·喬丹)(2020年3月17日[2])現時世界排名第...

Region of the stratosphere The ozone layer visible from space at Earth's horizon as a blue band of afterglow within the bottom of the large bright blue band that is the stratosphere, with a silhouette of a cumulonimbus in the orange afterglow of the troposphere. The ozone layer or ozone shield is a region of Earth's stratosphere that absorbs most of the Sun's ultraviolet radiation. It contains a high concentration of ozone (O3) in relation to other parts of the atmosphere, although still smal...

 

Gothic tribe The Thervingi, Tervingi, or Teruingi (sometimes pluralised Tervings or Thervings) were a Gothic people of the plains north of the Lower Danube and west of the Dniester River in the 3rd and the 4th centuries. They had close contacts with the Greuthungi, another Gothic people from east of the Dniester, and they also had significant interactions with the Roman Empire.[1] They were one of the main components of the large movement of Goths and other peoples over the Danube in ...

 

  لمعانٍ أخرى، طالع مقاطعة غروندي (توضيح). مقاطعة غروندي     الإحداثيات 41°17′N 88°26′W / 41.29°N 88.43°W / 41.29; -88.43   [1] تاريخ التأسيس 17 فبراير 1841  سبب التسمية فيليكس جراندي  تقسيم إداري  البلد الولايات المتحدة[2]  التقسيم الأعلى إلينوي  العا...

دوموكوس   تقسيم إداري البلد اليونان  [1] إحداثيات 39°07′38″N 22°18′11″E / 39.1272°N 22.3031°E / 39.1272; 22.3031   السكان التعداد السكاني 1814 (resident population of Greece) (2021)1595 (resident population of Greece) (2001)1951 (resident population of Greece) (1991)1531 (resident population of Greece) (2011)1746 (de facto population of Greece) (1951)[2]  معلو�...

 

River in Nebraska, United States This article is about the Platte River in Nebraska. For other uses, see Platte River (disambiguation). Platte RiverNebraska River,[1] Shallow River,[1] Plato/Chato (spa), Meneo'hé'e (chy), Ñíbraxge (iow), Pȟaŋkéska Wakpá (lkt), Ní Btháska (oma), Kíckatus (paw)Platte River at Mahoney State ParkMap showing the Platte River watershed, including the North Platte and South Platte tributariesEtymologyFrench (flat river) and Chiwere (flat wa...

 

This article needs additional citations for verification. Please help improve this article by adding citations to reliable sources. Unsourced material may be challenged and removed.Find sources: Airavateswarar Temple, Maruthuvakudi – news · newspapers · books · scholar · JSTOR (July 2020) (Learn how and when to remove this message) Koil Gopuram Airavateswarar Temple is a Hindu temple located at Maruthuvakudi near Aduthurai in the Thanjavur district of ...

2008年夏季奥林匹克运动会蒙古代表團蒙古国旗IOC編碼MGLNOC蒙古國家奧林匹克委員會網站olympic.mn(蒙古文)2008年夏季奥林匹克运动会(北京)2008年8月8日至8月24日運動員29參賽項目7个大项旗手马赫噶尔·巴亚贾夫赫兰獎牌榜排名第31 金牌 銀牌 銅牌 總計 2 2 0 4 历届奥林匹克运动会参赛记录(总结)夏季奥林匹克运动会1964196819721976198019841988199219962000200420082012201620202024冬季奥林�...

 

「佐咲紗花」とは別人です。 日本の政治家佐々木 さやかささき さやか 文部科学大臣政務官就任時生年月日 (1981-01-18) 1981年1月18日(43歳)出生地 日本 青森県八戸市出身校 創価大学法学部卒業創価大学法科大学院修了前職 弁護士所属政党 公明党称号 法務博士(専門職)配偶者 有公式サイト 佐々木さやか 公式サイト 参議院議員選挙区 神奈川県選挙区当選回数 2回在任...