Kali periodat

Kali periodat
Cấu trúc của kali peiodat
Mẫu kali peiodat
Danh pháp IUPACKali peiodat
Tên khácKali meta-peiodat
Kali iodat(VII)
Nhận dạng
Số CAS7790-21-8
PubChem516896
Số EINECS232-196-0
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [K+].[O-]I(=O)(=O)=O

InChI
đầy đủ
  • 1/HIO4.K/c2-1(3,4)5;/h(H,2,3,4,5);/q;+1/p-1
Thuộc tính
Công thức phân tửKIO4
Khối lượng mol229,9999 g/mol
Bề ngoàibột/tinh thể trắng
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng3,618 g/cm³
Điểm nóng chảy 582 °C (855 K; 1.080 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước0,17 g/100 mL (0 ℃)
0,42 g/100 mL (20 ℃)
4,44 g/100 mL (80 ℃)
7,87 g/100 mL (100 ℃)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểBốn phương
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhNguồn oxy hóa
NFPA 704

0
1
0
 
Các hợp chất liên quan
Anion khácKali iodide
Kali iodat
Cation khácNatri peiodat
Hợp chất liên quanAxit peiodic
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Kali peiodat là một muối vô cơ với công thức hóa học KIO4. Nó bao gồm một cation kali và một anion peiodat, hay nói cách khác là muối của kali và axit peiodic.

Điều chế

Kali peiodat được điều chế bằng phản ứng oxy hóa kali iodat bởi clokali hydroxide:[1]

KIO3 + Cl2 + 2KOH → KIO4 + 2KCl + H2O

Nó cũng có thể được tạo ra bởi quá trình điện hóa kali iodat, tuy nhiên tính tan thấp của KIO3 làm cho phương pháp này bị hạn chế sử dụng.

Tính chất hóa học

Kali peiodat hòa tan ít trong nước (một trong số muối ít tan của kali, do anion kích thước lớn), tạo ra một dung dịch kiềm nhẹ. Khi đun nóng (đặc biệt với mangan(IV) oxit xúc tác), nó phân hủy ở 582 ℃ để tạo thành kali iodat và giải phóng khí oxy.

Dạng tinh thể bốn phương của KIO4 thuộc loại Scheelite (nhóm Fedorov I41/a).[2]

Tham khảo

  1. ^ Riley, edited by Georg Brauer; translated by Scripta Technica, Inc. Translation editor Reed F. (1963). Handbook of preparative inorganic chemistry. Volume 1 (ấn bản thứ 2). New York, N.Y.: Academic Press. tr. 325. ISBN 978-0121266011.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Al-Dhahir, T.A.; Dhanaraj, G.; Bhat, H.L. (tháng 6 năm 1992). “Growth of alkali metal periodates from silica gel and their characterization”. Journal of Crystal Growth. 121 (1–2): 132–140. doi:10.1016/0022-0248(92)90182-I.