Ipiros (quốc gia cổ đại)

Ipiros
Tên bản ngữ
  • Ἅπειρος
    Apiros
330 TCN–167 TCN
Thủ đôPasaron (330-295 BC)
Amvrakia (295-224 BC)
Phoenice (224-167 BC)
Ngôn ngữ thông dụngTây Bắc Hy Lạp
Tôn giáo chính
Tôn giáo Hy Lạp cổ đại
Chính trị
Chính phủQuân chủ (330-231 TCN), Liên bang cộng hòa (231-167 TCN)
Vua 
• 330 - 313 BC
Aeakides
• 307 - 302 BC
Pyrros của Ipiros
• 302 - 297 BC
Neoptolemos II
• 297 - 272 BC
Pyrros của Ipiros
• 231 - 167 BC
Liên minh Ipiros
Lịch sử
Thời kỳThời cổ điển
• Các bộ lạc Ipiros thiết lập cộng đồng chính trị thống nhất.
330 TCN
280 - 275 TCN
• Xoá bỏ nền quân chủ
231 TCN
167 TCN
Kinh tế
Đơn vị tiền tệEpirote drachma
Tiền thân
Kế tục
Molossians
Thesprotians
Chaonians
Macedonia (Roman province)


Ipiros (Tiếng Hy Lạp: Ήπειρος Ipiros, tiếng Tây Bắc Hy Lạp: Ἅπειρος Apiros) là một quốc gia thời Hy Lạp cổ đại, nằm trong khu vực địa lý của Ipiros, ở phía Tây Balkan. Quê hương của người Ipiros cổ xưa. Có biên giới về phía nam là Liên minh Aetolia, Thessalia và Macedonia về phía đông và những bộ tộc Illyria về phía bắc. Vua Pyrros (319 - 272 trước Công nguyên) trong một thời gian ngắn đã đưa Ipiros lên hàng bá chủ Hy Lạp, thanh thế lừng lẫy.[1][2] Vào năm 280 trước Công nguyên, để hỗ trợ người Tarentum trong chiến tranh chống La Mã, Pyrros kéo đại quân đổ bộ lên đất Ý và đánh thắng La Mã vài trận, nhưng cuối cùng thất bại.[3] Sau khi ông chết, xứ Ipiros trở lại thành một nước nhỏ.[4]

Lịch sử

Thời kì đầu

Ipiros đã có con người từ cuối thời kì đồ đá mới,khi những thợ săn và các người chăn cừu định cư ở khu vực này và xây dựng những ngôi mộ lớn để chôn cất những nhà lãnh đạo của họ. Những Hầm mộ Mykēnē được phát hiện là mối liên kết giữa tổ tiên của người Ipiros với nền văn minh Mykēnē.

Người Doria xâm chiếm Hy Lạp từ Ipiros và Macedonia vào cuối của thiên niên kỷ 2 trước Công nguyên (khoảng 1100 - 1000 trước Công nguyên), mặc dù những nguyên nhân cho việc di chuyển của họ vẫn chưa rõ. Những cư dân gốc của vùng đất này đã hướng về miền nam Hy Lạp bằng đường bộ với những cuộc xâm lược vào Thiên niên kỷ 1 trước Công nguyên. Có 3 bộ lạc nói tiếng Hy Lạp đã nổi lên trong xứ Ipiros. Đó là người Chaonia ở tây bắc Ipiros, người Molossia ở miền trung và người Thesprotia ở phía nam.

Sự bành trướng của người Molossia

Aeakidae đã thành lập triều đại của người Molossia, những người đã cố gắng tạo ra một quốc gia ở Ipiros khoảng năm 370 trước Công nguyên trở đi, mở rộng quyền lực của mình đối với các bộ tộc đua tranh. Sự liên minh của người Molossia với đồng minh hùng mạnh Macedonia và năm 359 trước Công nguyên bằng việc công chúa Olympias của người Molossia, cháu gái của vua Arybbas của Ipiros, kết hôn với vua Philippos II của Macedonia. Bà đã trở thành mẹ của Alexandros Đại Đế. Sau cái chết của Arybbas, Alexandros người Molossia chú của Alexandros Đại đế của Macedonia, đã thừa kế ngai vàng với danh hiệu vua của Ipiros.

Năm 334 trước Công nguyên, thời gian Alexandros Đại đế tiến vào châu Á, Alexandros I của Molossia đã tiến hành một cuộc viễn chinh vào miền nam Ý với sự ủng hộ của các thành bang Hy Lạp ở khu vực Đại Hy Lạp (Magna Gracea) chống lại các bộ lạc Ý gần đó và sự nổi lên của cộng hòa La Mã. Sau một số thành công trên chiến trường, ông bại trận tử vong trong tay quân La Mã năm 331 TCN.

Vương quốc Ipiros

Bản đồ cuộc tiến quân của Pyrros.

Năm 330 trước Công nguyên, sau cái chết của Alexandris người Molossia, thuật ngữ 'Ipiros' xuất hiện như một đơn vị chính trị duy nhất trong các nguồn Hy Lạp cổ đại lần đầu tiên, dưới sự lãnh đạo của triều đại Molossia. Sau đó, việc tiền xu riêng của ba nhóm bộ tộc chính ở Ipiros đã kết thúc, và một đồng tiền mới được ban hành với huyền thoại 'Người Ipiros'.[5] Sau cái chết của Alexandros I, Aeakides của Ipiros, người kế vị ông, tán thành việc Olympias chống lại với Kassandros, nhưng bị hạ bệ năm 313 trước Công nguyên.

Pyrros, con trai vua Aeakides, lên nối ngôi vào năm 295 trước Công nguyên. Ông là em họ và noi theo tấm gương của Alexandros Đại đế xứ Macedonia[2]. Bất mãn với sự yếu hèn của Ipiros, Pyrros giành phần lớn thời trị vì của ông để chinh phạt hoặc chiếm ngôi vua xứ Macedonia.[1] Ông còn chiếm được đảo Corfu sau một vài lần bất thành.[2]

Do hoàn toàn tin tưởng vào cơ cấu quân sự và đường lối chiến tranh do các vị vua kiệt xuất xứ Macedonia xưa gầy dựng nên, ông quyết định đem quân đi chinh Tây, vì năm xưa Alexandros Đại Đế đã chinh Đông. Nhờ có đội tượng binh hùng hậu, quân Ipiros thậm chí còn tinh nhuệ hơn cả quân đội của Alexandros Đại Đế[6]. Cuộc Chiến tranh Pyrros bùng nổ.[3] Vào năm 280 trước Công Nguyên, quân của Pyrros đập tan quân La Mã trong Heraclea. Năm sau, ông lại giáp chiến ác liệt với quân La Mã trong trận Asculum: dù theo Plutarch là ông thắng trận, Dionysus cho rằng đây là trận đánh bất phân thắng bại, song theo Zonaras thì đây là chiến bại trên thực tế của Pyrros.[6]

Với tổn hại nặng nề của quân đội Pyrros, trận Asculum là xuất xứ của thuật ngữ Chiến thắng kiểu Pyrros, nghĩa là thắng hại[3]. Năm 277 trước Công nguyên, Pyrros chiếm pháo đài Carthage ở Eryx, tại Sicilia. Điều này khiến các thành phố còn lại nằm dưới sự cai quản của Carthage, đầu hàng Pyrros. Trong khi đó, ông đã bắt đầu có hành vi bạo ngược đối với người Hy Lạp ở Sicilia và sớm trở thành mục đích để Sicilia chống lại ông. Mặc dù ông đã đánh bại người Carthage trong cuộc chiến, ông đã buộc phải từ bỏ Sicilia.[7]

Vào năm 275 trước Công nguyên, Pyrros lại phải chạm trán với quân La Mã trong trận Beneventum.[6] Chúng ta không rõ đây là một thất bại của ông, hay chỉ là một trận đánh bế tắc do ông không thể tấn công đối phương[6]. Vì đã mất phần lớn quân đội của mình, ông quyết định trở về Ipiros và cuối cùng toàn bộ đất đai ở Ý của ông đều mất sạch. Trong các năm 273 - 274 trước Công nguyên, trong cuộc chiến tranh với vua Antigonos II Gonatas xứ Macedonia, Pyrros làm chủ hầu hết Hy Lạp và Macedonia. Sau đó, quân ông còn tấn công Sparta. Năm 272 trước Công nguyên, ông tử trận tại Argos[1][3].

Dưới thời ông, thánh tích Dodona trở thành kinh đô tôn giáo của vương quốc và một công trình xây dựng của ông khoảng năm 290 trước Công nguyên đã tô điểm cho thánh tích[1]. Những chiến công của Pyrros đã gia tăng thanh thế của Ipiros trên thế giới.[2] Trong một thời gian ngắn, xứ này là một bá chủ ở Hy Lạp.[1]

Liên bang Ipiros (231-167 TCN)

Tiền xu của liên bang Ipirot, khắc họa thần Zeus (mặt trái) cùng một tia sét và dòng chữ 'ΑΠΕΙΡΩΤΑΝ' -Epirotes (mặt phải).

Năm 233 trước Công nguyên, thành viên còn sống sót cuối cùng của Hoàng gia, Deidamia, bị sát hại. Cái chết của bà khiến cho hoàng tộc Ipiros kết thúc đột ngột và một nước cộng hòa liên bang được thành lập, mặc dù với lãnh thổ bị giảm sút, bởi vì khu vực Acarnania đã khẳng định sự độc lập của nó, và người Aetolia đã chiếm giữ Ambracia, Amphilochia và vùng đất phía Bắc còn lại của Vịnh Ambracia. Phoenice, trung tâm chính trị của người Chaonia, trở thành kinh đô mới của xứ Ipiros. Những lý do cho sự sụp đổ nhanh chóng của triều đại Aeacid có lẽ phức tạp. Áp lực từ người Aetolia có lẽ đóng góp một phần, và liên minh với Macedonia có thể đã gây ra nên sụ bất mãn trong lòng dân chúng, ngoài ra có lẽ do căng thẳng xã hội. Tuy nhiên, Ipiros vẫn là một thế lực đáng kể, thống nhất dưới sự bảo trợ của Liên bang Ipiros như là một nhà nước liên bang.[8]

Trong những năm sau đó, Ipiros phải đối mặt với mối đe dọa ngày càng tăng từ sự bành trướng của Cộng hòa La Mã, trong đó đã có một loạt các cuộc chiến tranh với Macedonia. Liên bang vẫn còn trung lập trong hai cuộc chiến tranh Macedonia đầu tiên nhưng nó đã bị chia rẽ trong chiến tranh Macedonia lần thứ ba (171 - 168 trước Công nguyên), với việc người Molossia đứng về phe với Macedonia và người Chaonia với Thesprotia đứng về phía La Mã. Kết quả của nó đem lại hậu quả tai hại cho Epirus; Molossia rơi vào tay La Mã trong năm 167 trước Công nguyên, 15 vạn cư dân của nó đã bị bắt làm nô lệ và vùng đất của họ đã bị tàn phá thậm tệ và phải mất 500 năm để vùng trung tâm Ipiros phục hồi lại như xưa.

Chú thích

  1. ^ a b c d e David Sacks, Oswyn Murray, A Dictionary of the Ancient Greek World, các trang 200-201.
  2. ^ a b c d Jim Potts, The Ionian Islands and Epirus: A Cultural History, các trang 222-223.
  3. ^ a b c d Kevin McGeough, The Romans: New Perspectives, các trang 64-65.
  4. ^ Jeff Champion, Pyrrhus of Epirus, trang VII
  5. ^ Lewis & Boardman 1994, tr. 442.
  6. ^ a b c d Hans Delbrück, History of the Art of War: Warfare in antiquity, các trang 297-300.
  7. ^ Walbank 1989, tr. 477–480.
  8. ^ Walbank 1984, tr. 452.

Tham khảo

Read other articles:

Mizuki FujiiInformasi pribadiKebangsaan JepangLahir5 Agustus 1988 (umur 35)Ashikita, Kumamoto, JepangTinggi160 m (524 ft 11 in)Berat60 kg (132 pon)PeganganKananWomen's & mixed doublesPeringkat tertinggi3 (WD 5 Januari 2012) 15 (XD 16 September 2010)Peringkat saat ini381 (WD 13 September 2018)Profil di BWF Mizuki Fujii (藤井 瑞希code: ja is deprecated , Fujii Mizuki, lahir 5 Agustus 1988) adalah pemain bulu tangkis dari Ashikita, Kumamoto, Jepang...

 

В Википедии есть статьи о других людях с такой фамилией, см. Анучин; Анучин, Дмитрий. Дмитрий Николаевич Анучин Дата рождения 27 августа (8 сентября) 1843 Место рождения Санкт-Петербург, Российская империя[1] Дата смерти 4 июня 1923(1923-06-04)[1][2] (79 лет) Место смерти Москв�...

 

Premio MarzottoIntitolato aMarzotto Paese Italia Modifica dati su Wikidata · Manuale Premio Marzotto 1951 foto ufficiale con Enrico Accatino, Carlo Levi, Antonio Scordia, Felice Mariani, Ornella Angeloni, Achille Sdruscia Il premio Marzotto è stato un premio internazionale con sede a Valdagno, in provincia di Vicenza. Fu istituito nell'ottobre 1950[1] dall'omonimo gruppo tessile e la sua prima edizione si tenne nel settembre 1951[1], dando inizio a una serie di 18 ...

Pour les articles homonymes, voir Planeta. Cet article est une ébauche concernant la culture russe. Vous pouvez partager vos connaissances en l’améliorant (comment ?) selon les recommandations des projets correspondants. RTR PlanetaCaractéristiquesCréation 1er juillet 2002Propriétaire VGTRKLangue RussePays RussieStatut Généraliste internationale publiqueSiège social MoscouSite web rtr-planeta.comDiffusionAnalogique  NonNumérique  NonSatellite Hotbird Thor 3 Express ...

 

ロバート・デ・ニーロRobert De Niro 2011年のデ・ニーロ生年月日 (1943-08-17) 1943年8月17日(80歳)出生地 アメリカ合衆国・ニューヨーク州ニューヨーク市身長 177 cm職業 俳優、映画監督、映画プロデューサージャンル 映画、テレビドラマ活動期間 1963年 -配偶者 ダイアン・アボット(1976年 - 1988年)グレイス・ハイタワー(1997年 - )主な作品 『ミーン・ストリート』(1973年)...

 

English-language daily newspaper based in Lahore, Pakistan This article is about the Pakistani newspaper. For other uses, see Nation (disambiguation). The NationTypeDaily newspaperFormatPrint, onlineFounder(s)Majid NizamiPublisherNawa-i-Waqt Group of Publications by Majid Nizami TrustEditorRameeza Nizami[1]Founded1986LanguageEnglishHeadquartersLahore, PakistanWebsitewww.nation.com.pk The Nation is an English-language daily newspaper owned by Majid Nizami Trust and based in Lahore, Pak...

Voce principale: Ministero del bilancio e della programmazione economica. I ministri del bilancio e della programmazione economica della Repubblica Italiana[1] si sono succeduti dal 1947 al 1997, quando il dicastero fu unito al Ministero del tesoro per creare il Ministero del tesoro, del bilancio e della programmazione economica, il quale nel 2001 fu a sua volta unito al Ministero delle finanze per creare il Ministero dell'economia e delle finanze. Lista Ministro Partito Governo Mand...

 

PFDN1 المعرفات الأسماء المستعارة PFDN1, PDF, PFD1, prefoldin subunit 1 معرفات خارجية الوراثة المندلية البشرية عبر الإنترنت 604897 MGI: MGI:1914449 HomoloGene: 37644 GeneCards: 5201 علم الوجود الجيني الوظيفة الجزيئية • ‏GO:0001131، ‏GO:0001151، ‏GO:0001130، ‏GO:0001204 DNA-binding transcription factor activity• unfolded protein binding• protein folding chaperone activity الم�...

 

此條目可能包含不适用或被曲解的引用资料,部分内容的准确性无法被证實。 (2023年1月5日)请协助校核其中的错误以改善这篇条目。详情请参见条目的讨论页。 各国相关 主題列表 索引 国内生产总值 石油储量 国防预算 武装部队(军事) 官方语言 人口統計 人口密度 生育率 出生率 死亡率 自杀率 谋杀率 失业率 储蓄率 识字率 出口额 进口额 煤产量 发电量 监禁率 死刑 国债 ...

Chinese-American engineer Statue of Ku at the Gu Yuxiu Memorial in Wuxi Yu Hsiu Ku or Gu Yuxiu (Chinese: 顾毓琇; December 24, 1902 – September 9, 2002) was a Chinese-American electrical engineer, musician, novelist, poet, and politician. A polymathic academic, he was one of the first Chinese people to earn a doctorate from the Massachusetts Institute of Technology, in 1928, and became a leader in higher education in China until the fall of the Republic of China in 1949. Afterwards, h...

 

Canal and inland waterway authority British WaterwaysBritish Waterways logo adopted in 1991[1]Company typeStatutory corporationIndustryWaterwaysPredecessorBritish Transport CommissionFounded1962Defunct2012SuccessorCanal & River TrustScottish CanalsHeadquartersWatford, EnglandKey peopleRobin Evans (Chief Executive) Tony Hales (Chairman)Revenue£176,500,000 (2010/11)Total assets£676,900,000 (2010/11)OwnerUK GovernmentNumber of employees2,000ParentDEFRAWebsitebritishwaterways.co.uk ...

 

Cari artikel bahasa  Cari berdasarkan kode ISO 639 (Uji coba)   Cari berdasarkan nilai Glottolog   Kolom pencarian ini hanya didukung oleh beberapa antarmuka Halaman rumpun acak Rumpun bahasaSundaPersebaranIndonesiaPenggolongan bahasaSunda-BaduiSunda Sunda Barat Sunda Pesisir Utara Sunda Selatan Sunda Tenggara Sunda Timur Laut Sunda Tengah-Timur Lokasi penuturanPeta dialek-dialek bahasa Sunda  Portal BahasaSunting kotak info • L • B • PWBantuan penggun...

First Lady of the United States from 2017 to 2021 Melania TrumpOfficial portrait, 2017First Lady of the United StatesIn roleJanuary 20, 2017 – January 20, 2021PresidentDonald TrumpPreceded byMichelle ObamaSucceeded byJill Biden Personal detailsBornMelanija Knavs (1970-04-26) April 26, 1970 (age 54)Novo Mesto, SR Slovenia, SFR YugoslaviaCitizenshipYugoslavia (1970–1991)Slovenia (1991–present)United States (2006–present)Spouse Donald Trump ​(m. 2005)...

 

Голод в Крыму Картина «Голод в Крыму» Николая Самокиша, 1923 год Причина советская экономическая политика, последствия гражданской войны, неурожай Страна  РСФСР СССР Место Крымская АССР Период весна 1921 — лето 1923 Умерло от голода До 100 000 человек  Медиафайлы на Ви�...

 

Кацусика Хокусай. Рыбак на скале (суримоно). Период Эдо. Цветная ксилография Ксилогра́фия (др.-греч. ξύλον — дерево и γράφω — пишу, черчу) — разновидность графического искусства, способ гравирования по дереву, а также оттиск на бумаге с деревянной печатной формы...

Pantai Pangandaran pada tahun 2015 Pantai Pangandaran pada tahun 1918 Pantai Pangandaran (bahasa Sunda: ᮕᮔ᮪ᮒᮦᮚ᮪ ᮕᮍᮔ᮪ᮓᮛᮔ᮪, translit. Pantéy Pangandaran) merupakan sebuah objek wisata andalan Kabupaten Pangandaran (pemekaran dari Kabupaten Ciamis) yang terletak di sebelah tenggara Jawa Barat, tepatnya di Desa Pangandaran dan Pananjung, sekitar 222 km dari selatan Bandung, Kecamatan Pangandaran, Kabupaten Pangandaran, Provinsi Jawa Barat.[1][2&...

 

The literature of Sardinia is the literary production of Sardinian authors, as well as the literary production generally referring to Sardinia as an argument, written in various languages. Grazia Deledda Nobel Prize in Literature in 1926 Pedra de Nuras (Nora Stone) The beginnings Grotta della Vipera, Cagliari (Viper grotto) The existence and understanding of direct statements of the proto-Sardinian (pre-punic and pre-Latin) language or languages[1] being hotly debated, the first writ...

 

三垣 太微垣 紫微垣 天市垣 二十八宿 四象 東方青龍 角宿 亢宿 氐宿 房宿 心宿 尾宿 箕宿   北方玄武 斗宿 牛宿 女宿 虚宿 危宿 室宿 壁宿   西方白虎 奎宿 婁宿 胃宿 昴宿 畢宿 觜宿 参宿   南方朱雀 井宿 鬼宿 柳宿 星宿 張宿 翼宿 軫宿   近南極星区 元禄中所名星座 危宿(和漢三才図会) 危宿(きしゅく・うみやめぼし)は二十八宿の一つで、北方玄武七宿�...

Cette page concerne l'année 1313 du calendrier julien. Chronologies 24 août : mort de l’empereur Henri VII à Buonconvento.Données clés 1310 1311 1312  1313  1314 1315 1316Décennies :1280 1290 1300  1310  1320 1330 1340Siècles :XIIe XIIIe  XIVe  XVe XVIeMillénaires :-Ier Ier  IIe  IIIe Chronologies thématiques Religion (,)   Science () et Santé et médecine   Terrorisme Calendriers Romain Chinois Grégorien Juli...

 

دوري أبطال أوروبا 1970-1971مرور اللاعبين في المباراة النهائية.تفاصيل المسابقةالتواريخ18 أغسطس 1970 – 2 يوليو 1971الفرق33المراكز النهائيةالبطل أياكسالوصيف باناثينايكوسإحصائيات المسابقةالمباريات الملعوبة63الأهداف المسجلة210 (3٫33 لكل مباراة)أفضل هداف أنتونيس أنتونيدس(10 أهداف)...