Ký hiệu
|
Ví dụ
|
Ý nghĩa và các phát biểu tương đương
|
Ghi chú
|
∈ |
x ∈ A |
x thuộc A; x là phần tử của tập A |
|
|
x A |
x không thuộc A; x không là phần tử của tập A |
|
|
A x |
tập A chứa x (như một phần tử) |
ý nghĩa giống như x ∈ A
|
|
A x |
tập A không chứa x (như một phần tử |
có ý nghĩa như x A
|
{ } |
{x1, x2,..., xn} |
tập hợp gồm các phần tử x1, x2,..., xn |
có ý nghĩa như {xi: i ∈ I}, trong đó I ký hiệu tập các chỉ số
|
{ ∣ } |
{x ∈ A ∣ p(x)} |
tập các phần tử thuộc A sao cho khẳng định p(x) là đúng |
Ví dụ: {x ∈ ∣ x > 5} ký hiệu ∈A có thể bỏ qua khi ý nghĩa đã rõ ràng.
|
card |
card(A) |
số các phần tử của tập A; lực lượng của tập A |
|
∅ |
|
tập hợp rỗng |
|
|
|
tập các số tự nhiên; tập các số nguyên dương và số không |
= {0, 1, 2, 3,...} Tập số tự nhiên không tính số không được ký hiệu thêm dấu "*": * = {1, 2, 3,...} k = {0, 1, 2, 3,..., k − 1}
|
|
|
tập các số nguyên |
= {..., −3, −2, −1, 0, 1, 2, 3,...}
* = \ {0} = {..., −3, −2, −1, 1, 2, 3,...}
|
|
|
tập các số hữu tỉ |
* = \ {0}
|
I
|
|
tập các số vô tỉ
|
|
|
* = \ {0}
|
|
|
tập các số phức |
* = \ {0}
|
[,] |
[a,b] |
khoảng đóng trong từ a đến b |
[a,b] = {x ∈ ∣ a ≤ x ≤ b}
|
],] (,] |
]a,b] (a,b] |
khoảng nửa mở trái trong từ a tới b |
]a,b] = {x ∈ ∣ a < x ≤ b}
|
[,[ [,) |
[a,b[ [a,b) |
khoảng nửa mở phải trong tính từ a tới b (không chứa b) |
[a,b[ = {x ∈ ∣ a ≤ x < b}
|
],[ (,) |
]a,b[ (a,b) |
khoảng mở trong từ a đến b |
]a,b[ = {x ∈ ∣ a < x < b}
|
|
B A |
B bao hàm trong A; B là tập con của A |
Mọi phần tử của B đều thuộc A. Ký hiệu ⊂ cũng được sử dụng.
|
∪ |
A ∪ B |
hợp của A và B |
Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B hoặc thuộc cả A và B. A ∪ B = { x ∣ x ∈ A ∨ x ∈ B }
|
|
|
hợp của họ các tập |
, tập các phần tử thuộc ít nhất một trong các tập A1, …, An. và , cũng có thể dùng i∈I.
|
∩ |
A ∩ B |
giao của A và B |
Tập các phần tử thuộc cả A và B. A ∩ B = { x ∣ x ∈ A ∧ x ∈ B }
|
|
|
giao của họ các tập |
, tập các phần tử thuộc tất cả các tập A1, …, An. và
|
\ |
A \ B |
hiệu giữa A và B; A trừ B |
Tập các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. A \ B = { x ∣ x ∈ A ∧ x B } Cũng có thể dùng A − B.
|
C |
CAB |
phần bù của tập con B của A |
Tập tất cả các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. Ký hiệu A thường được bỏ qua nếu tập A được hiểu tường minh. Tương tự CAB = A \ B.
|
(,) |
(a, b) |
cặp có thứ tự a, b; cặp a, b |
(a, b) = (c, d) nếu và chỉ nếu a = c và b = d.
|
(,…,) |
(a1, a2, …, an) |
bộ-n có thứ tự |
ký hiệu ⟨a1, a2, …, an⟩ cũng được sử dụng.
|
× |
A × B |
Tích Descartes của A và B |
Tập các cặp (a, b) trong đó a ∈ A và b ∈ B. A × B = { (a, b) ∣ a ∈ A ∧ b ∈ B } A × A ×... × A được ký hiệu là An, trong đó n là số nhân tử của tích.
|
Δ |
ΔA |
tập các cặp (x, x) ∈ A × A trong đó x ∈ A; đường chéo của tập A × A |
ΔA = { (x, x) ∣ x ∈ A } Cũng có thể dùng ký hiệu idA.
|