Trong toán học , hàm von Mangoldt là hàm số học được theo tên nhà toán học Đức Hans von Mangoldt . Nó là một trong những ví dụ quan trọng về hàm số học không nhân tính hay cộng tính.
Định nghĩa
Hàm von Mangoldt, ký hiệu bởi Λ(n ) , được định nghĩa bởi
Λ Λ -->
(
n
)
=
{
log
-->
p
if
n
=
p
k
for some prime
p
and integer
k
≥ ≥ -->
1
,
0
otherwise.
{\displaystyle \Lambda (n)={\begin{cases}\log p&{\text{if }}n=p^{k}{\text{ for some prime }}p{\text{ and integer }}k\geq 1,\\0&{\text{otherwise.}}\end{cases}}}
Giá trị của Λ(n ) cho chín số nguyên dương đầu tiên là
0
,
log
-->
2
,
log
-->
3
,
log
-->
2
,
log
-->
5
,
0
,
log
-->
7
,
log
-->
2
,
log
-->
3
,
{\displaystyle 0,\log 2,\log 3,\log 2,\log 5,0,\log 7,\log 2,\log 3,}
liên quan tới (dãy số A014963 trong bảng OEIS ).
Hàm tổng von Mangoldt , ψ (x ) , còn được gọi là hàm Chebyshev thứ hai, được định nghĩa bởi
ψ ψ -->
(
x
)
=
∑ ∑ -->
n
≤ ≤ -->
x
Λ Λ -->
(
n
)
.
{\displaystyle \psi (x)=\sum _{n\leq x}\Lambda (n).}
Các tính chất
Hàm von Mangoldt thỏa mãn định thức sau:[ 1] [ 2]
log
-->
(
n
)
=
∑ ∑ -->
d
∣ ∣ -->
n
Λ Λ -->
(
d
)
.
{\displaystyle \log(n)=\sum _{d\mid n}\Lambda (d).}
Tổng được lấy trên tất cả các số nguyên d là ước của n . Điều này được chứng minh bởi định lý cơ bản của số học , vì giá trị hàm của các phần tử không phải là lũy thừa của số nguyên tố bằng 0 . Ví dụ, xét trường hợp n = 12 = 22 × 3 , khi đó:
∑ ∑ -->
d
∣ ∣ -->
12
Λ Λ -->
(
d
)
=
Λ Λ -->
(
1
)
+
Λ Λ -->
(
2
)
+
Λ Λ -->
(
3
)
+
Λ Λ -->
(
4
)
+
Λ Λ -->
(
6
)
+
Λ Λ -->
(
12
)
=
Λ Λ -->
(
1
)
+
Λ Λ -->
(
2
)
+
Λ Λ -->
(
3
)
+
Λ Λ -->
(
2
2
)
+
Λ Λ -->
(
2
× × -->
3
)
+
Λ Λ -->
(
2
2
× × -->
3
)
=
0
+
log
-->
(
2
)
+
log
-->
(
3
)
+
log
-->
(
2
)
+
0
+
0
=
log
-->
(
2
× × -->
3
× × -->
2
)
=
log
-->
(
12
)
.
{\displaystyle {\begin{aligned}\sum _{d\mid 12}\Lambda (d)&=\Lambda (1)+\Lambda (2)+\Lambda (3)+\Lambda (4)+\Lambda (6)+\Lambda (12)\\&=\Lambda (1)+\Lambda (2)+\Lambda (3)+\Lambda \left(2^{2}\right)+\Lambda (2\times 3)+\Lambda \left(2^{2}\times 3\right)\\&=0+\log(2)+\log(3)+\log(2)+0+0\\&=\log(2\times 3\times 2)\\&=\log(12).\end{aligned}}}
Bằng phép nghịch đảo Möbius, ta được [ 2] [ 3] [ 4]
Λ Λ -->
(
n
)
=
− − -->
∑ ∑ -->
d
∣ ∣ -->
n
μ μ -->
(
d
)
log
-->
(
d
)
.
{\displaystyle \Lambda (n)=-\sum _{d\mid n}\mu (d)\log(d)\ .}
Với mọi
x
≥ ≥ -->
1
{\displaystyle x\geq 1}
, ta có [ 5]
∑ ∑ -->
n
≤ ≤ -->
x
Λ Λ -->
(
n
)
n
=
log
-->
x
+
O
(
1
)
.
{\displaystyle \sum _{n\leq x}{\frac {\Lambda (n)}{n}}=\log x+O(1).}
Ngoài ra, tồn tại hai hằng số
c
1
{\displaystyle c_{1}}
và
c
2
{\displaystyle c_{2}}
sao cho
ψ ψ -->
(
x
)
≤ ≤ -->
c
1
x
,
{\displaystyle \psi (x)\leq c_{1}x,}
với mọi
x
≥ ≥ -->
1
{\displaystyle x\geq 1}
, và
ψ ψ -->
(
x
)
≥ ≥ -->
c
2
x
,
{\displaystyle \psi (x)\geq c_{2}x,}
cho mọi x đủ lớn.
Chuỗi Dirichlet
Hàm von Mangoldt function đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết của chuỗi Dirichlet , và cụ thể hơn là hàm zeta Riemann . Ví dụ chẳng hạn, ta có
log
-->
ζ ζ -->
(
s
)
=
∑ ∑ -->
n
=
2
∞ ∞ -->
Λ Λ -->
(
n
)
log
-->
(
n
)
1
n
s
,
Re
(
s
)
>
1.
{\displaystyle \log \zeta (s)=\sum _{n=2}^{\infty }{\frac {\Lambda (n)}{\log(n)}}\,{\frac {1}{n^{s}}},\qquad {\text{Re}}(s)>1.}
Đạo hàm lôgarit của nó như sau[ 6]
ζ ζ -->
′ ′ -->
(
s
)
ζ ζ -->
(
s
)
=
− − -->
∑ ∑ -->
n
=
1
∞ ∞ -->
Λ Λ -->
(
n
)
n
s
.
{\displaystyle {\frac {\zeta ^{\prime }(s)}{\zeta (s)}}=-\sum _{n=1}^{\infty }{\frac {\Lambda (n)}{n^{s}}}.}
Các công thức trên là trường hợp đặc biệt của dạng tổng quát trên chuỗi Dirichlet. Nếu ta có
F
(
s
)
=
∑ ∑ -->
n
=
1
∞ ∞ -->
f
(
n
)
n
s
{\displaystyle F(s)=\sum _{n=1}^{\infty }{\frac {f(n)}{n^{s}}}}
với
f
(
n
)
{\displaystyle f(n)}
là hàm nhân đầy đủ và chuỗi hội tụ khi Re(s ) > σ0 , thì
F
′ ′ -->
(
s
)
F
(
s
)
=
− − -->
∑ ∑ -->
n
=
1
∞ ∞ -->
f
(
n
)
Λ Λ -->
(
n
)
n
s
{\displaystyle {\frac {F^{\prime }(s)}{F(s)}}=-\sum _{n=1}^{\infty }{\frac {f(n)\Lambda (n)}{n^{s}}}}
hội tụ khi Re(s ) > σ0 .
Hàm Chebyshev
Hàm Chebyshev thứ hai ψ (x ) là hàm tổng của hàm von Mangoldt:[ 7]
ψ ψ -->
(
x
)
=
∑ ∑ -->
p
k
≤ ≤ -->
x
log
-->
p
=
∑ ∑ -->
n
≤ ≤ -->
x
Λ Λ -->
(
n
)
.
{\displaystyle \psi (x)=\sum _{p^{k}\leq x}\log p=\sum _{n\leq x}\Lambda (n)\ .}
Hàm được giới thiệu bởi Pafnuty Chebyshev , nhà toán học này dùng nó để chứng minh bậc của hàm đếm số nguyên tố
π π -->
(
x
)
{\displaystyle \pi (x)}
là
x
/
log
-->
x
{\displaystyle x/\log x}
. Von Mangoldt đưa ra bài chứng minh chặt chẽ cho một công thức cụ thể cho ψ (x ) bao gồm tổng trên các trên không điểm không tầm thường của hàm zeta Riemann . Nội dung này đóng vai trò quan trọng trong bài chứng minh đầu tiên cho định lý số nguyên tố .
Ta có thể tìm biến đổi Mellin của hàm Chebyshev bằng cách áp dụng công thức Perron :
ζ ζ -->
′ ′ -->
(
s
)
ζ ζ -->
(
s
)
=
− − -->
s
∫ ∫ -->
1
∞ ∞ -->
ψ ψ -->
(
x
)
x
s
+
1
d
x
{\displaystyle {\frac {\zeta ^{\prime }(s)}{\zeta (s)}}=-s\int _{1}^{\infty }{\frac {\psi (x)}{x^{s+1}}}\,dx}
đẳng thức chỉ đúng khi Re(s ) > 1 .
Tham khảo
^ Apostol (1976) p.32
^ a b Tenenbaum (1995) p.30
^ Apostol (1976) p.33
^ Schroeder, Manfred R. (1997). Number theory in science and communication. With applications in cryptography, physics, digital information, computing, and self-similarity . Springer Series in Information Sciences. 7 (ấn bản thứ 3). Berlin: Springer-Verlag . ISBN 3-540-62006-0 . Zbl 0997.11501 .
^ Apostol (1976) p.88
^ Hardy & Wright (2008) §17.7, Theorem 294
^ Apostol (1976) p.246