Dàn nhạc nữ trại Auschwitz

Dàn nhạc nữ trại Auschwitz
Mädchenorchester von Auschwitz
ảnh
Thời gian hoạt độngTháng 4 năm 1943 - tháng 10 năm 1944
LoạiDàn nhạc nhà tù
Nhạc trưởng
Nhạc công chính
Vị trí
Tọa độ50°02′9″B 19°10′42″Đ / 50,03583°B 19,17833°Đ / 50.03583; 19.17833

Dàn nhạc nữ trại Auschwitz (Mädchenorchester von Auschwitz, dịch từng chữ một: "Dàn nhạc nữ của Auschwitz") được thành lập theo lệnh của Schutzstaffel (SS) vào năm 1943, trong thời kỳ Holocaust, tại trại tập trung Auschwitz II-BirkenauBa Lan.[1][2] Dàn nhạc hoạt động trong 19 tháng, từ tháng 4 năm 1943 đến tháng 10 năm 1944, gồm hầu hết các nữ tù nhân Người Do TháiNgười Slav trẻ tuổi. Họ tổ chức một hòa nhạc vào mỗi Chủ nhật cho lính SS.[3]

Fania Fénelon, thành viên của dàn nhạc, kể lại những trải nghiệm của bà trong cuốn tự truyện Sursis pour l'orchestre (1976),[4] phiên bản tiếng Anh: Playing for Timen (1977).[5] Cuốn sách cũng là nội dung cho bộ phim truyền hình cùng tên vào năm 1980 của đạo diễn Arthur Miller.

Hình thành

Dàn nhạc được thành lập vào tháng 4 năm 1943 bởi SS-Oberaufseherin Maria Mandel, người giám sát trại phụ nữ ở Auschwitz, và SS-Hauptsturmfuhrer Franz Hössler, chỉ huy trại phụ nữ.[6] Các thành viên dàn nhạc đến từ nhiều quốc gia: Áo, Bỉ, Tiệp Khắc, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ba Lan, Hà Lan, Nga và Ukraine.[7] [8]

Theo giáo sư âm nhạc Susan Eischeid, vào tháng 6 năm 1943 dàn nhạc có 20 thành viên; Đến năm 1944, dàn nhạc có 42–47 người chơi.[8]

Di chuyển đến Bergen-Belsen

Ngày 1 tháng 11 năm 1944, các thành viên Do Thái trong dàn nhạc nữ bị di chuyển bằng xe gia súc đến trại tập trung Bergen-Belsen ở Đức. Ba thành viên, Lola Kroner, Julie Stroumsa và Else, đã qua đời ở đó.[12] Vào ngày 18 tháng 1 năm 1945, những người phụ nữ không phải là người Do Thái trong dàn nhạc (một số người Ba Lan) di chuyển đến trại tập trung Ravensbrück.[13][14]

Tham khảo

  1. ^ Knapp, Gabriele (1996). Das Frauenorchester in Auschwitz: Musikalische Zwangsarbeit und ihre Bewältigung. Hamburg: Von Bockel. ISBN 9783928770712.
  2. ^ Eischeid, Susan (2016). The Truth about Fania Fénelon and the Women's Orchestra of Auschwitz-Birkenau. London: Palgrave Macmillan. tr. 5–6. ISBN 978-3-319-31037-4.
  3. ^ Porter, Cecelia H. (Winter 1999). Das Frauenorchester in Auschwitz: Musikalische Zwangsarbeit und ihre Bewältigung Gabriele Knapp”. Holocaust and Genocide Studies. 13 (3): (467–469), 467. doi:10.1093/hgs/13.3.467.
  4. ^ Fenelon, Fania (1976). Sursis pour l'orchestre. Paris: Stock. OCLC 480429240.
  5. ^ Fénelon, Fania, with Marcelle Routier (1997). Playing for Time. New York: Syracuse University Press. ISBN 0-8156-0494-7. First published in English as Fenelon, Fania; Routier, Marcelle (1977). Playing for Time. New York: Berkley Books. ISBN 9780425067567.
  6. ^ Eischeid 2016, tr. 5.
  7. ^ “Zofia Czajkowska”. Music and the Holocaust. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2019.
  8. ^ a b Eischeid 2016, tr. 6.
  9. ^ Eischeid 2016, tr. ix.
  10. ^ Moss, Stephen (ngày 13 tháng 1 năm 2005). “Anita Lasker Wallfisch”. The Guardian.
  11. ^ Eischeid 2016, tr. 128.
  12. ^ Knapp 1996, tr. 150.
  13. ^ Lagerwey, Mary Deane (1998). Reading Auschwitz. Altamira Press, p. 28. ISBN 0-7619-9187-5
  14. ^ Anderson, Susan Heller (ngày 7 tháng 1 năm 1978). "Memories of a Nazi Camp, Where a Musical Gift Meant Survival". The New York Times.

Đọc thêm

Liên kết ngoài

Phim

  • Linda Yellen (1980). Playing for Time. Phim truyền hình dựa trên chuyển thể sân khấu của Arthur Miller.
  • Christel PriTable (1992). Esther Bejarano and the girl orchestra of Auschwitz.
  • Michel Daeron (2000). Bach in Auschwitz.

Sách

  • Fania Fénelon and Marcelle Routier. Playing for Time. Translated from the French by Judith Landry. Atheneum New York 1977. ISBN 0-689-10796-X.
  • Fania Fénelon and Marcelle Routier. Sursis pour l'orchestre. Témoignage recueilli par Marcelle Routier. Co-édition Stock/Opera Mundi. Paris 1976. ISBN 0-689-10796-X.
  • Esther Bejarano and Birgit Gärtner. Wir leben trotzdem. Esther Bejarano--vom Mädchenorchester in Auschwitz zur Künstlerin für den Frieden. Herausgegeben vom Auschwitz-Komitee in der Bundesrepublik Deutschland [We Live Nevertheless] e.V. Pahl-Rugenstein Verlag Bonn, 2007. ISBN 3-89144-353-6
  • Esther Bejarano, Man nannte mich Krümel. Eine jüdische Jugend in den Zeiten der Verfolgung. Herausgegeben vom Auschwitz-Komitee in der Bundesrepublik e.V. Curio-Verlag Hamburg 1989. ISBN 3-926534-82-6
  • Richard Newman and Karen Kirtley, Alma Rosé. Vienna to Auschwitz. Amadeus Press Portland Oregon 2000. ISBN 1-57467-051-4
  • Anita Lasker-Wallfisch, Inherit the Truth. A Memoir of Survival and the Holocaust. St. Martin's Press New York 2000. ISBN 0-312-20897-9
  • Gabriele Knapp, Das Frauenorchester in Auschwitz. Musikalische Zwangsarbeit und ihre Bewältigung. von Bockel Verlag Hamburg 1996. ISBN 3-928770-71-3
  • Violette Jacquet-Silberstein and Yves Pinguilly, Les sanglots longs des violons... Avoir dix-huit ans à Auschwitz. Publié par les éditions Oskarson (Oskar jeunesse) Paris 2007. Previously published with the title Les sanglots longs des violons de la mort. ISBN 978-2-35000-162-3
  • Jacques Stroumsa. Violinist in Auschwitz. From Salonica to Jerusalem 1913-1967. Translated from German by James Stewart Brice. Edited by Erhard Roy Wiehn. Hartung-Gorre Verlag. Konstanz (mentions Julie Stroumsa)
  • Mirjam Verheijen. Het meisje met de accordion: de overleving van Flora Schrijver in Auschwitz-Birkenau en Bergen-Belsen. Uitgeverij Scheffers Utrecht 1994. ISBN 90-5546-011-7
  • Rachela Zelmanowicz Olewski. Crying is Forbidden Here! A Jewish Girl in pre-WWII Poland, The Women's Orchestra in Auschwitz and Liberation in Bergen-Belsen. Edited by Arie Olewski and his sister Jochevet Ritz-Olewski. Based on her Hebrew testimony, recorded by Yad-Vashem on ngày 21 tháng 5 năm 1984. Published at the Open University of Israel 2009. ISBN 978-965-91217-2-4
  • Jean-Jacques Felstein. Dans l'orchestre d'Auschwitz - Le secret de ma mère. Auzas Éditions Imago Paris 2010. ISBN 978-2-84952-094-9
  • Bruno Giner. Survivre et mourir en musique dans les camps nazis. Éditions Berg International 2011. ISBN 978-2-917191-39-2