Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.
Bạn có thể mở rộng bài này bằng cách dịch bài viết tương ứng từ ngôn ngữ khác. Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật.
Đừng dịch những nội dung không đáng tin hay chất lượng thấp. Nếu được, bạn hãy tự kiểm chứng các thông tin bằng các nguồn tham khảo có trong bài gốc.
Bạn phảighi công bản quyền bài gốc trong tóm lược sửa đổi bài dịch. Chẳng hạn, bạn có thể ghi như sau, miễn là trong đó có một liên kết đa ngôn ngữ đến bài gốc (ví dụ nếu đó là bài tiếng Đức): Dịch từ bài gốc bên Wikipedia tiếng Đức [[:de:Tên bài gốc]]; xin hãy xem lịch sử bài đó để biết ai là tác giả.
Awamori (泡盛/ あわもり,Awamori?) là tên gọi chung cho thứ rượu trắng của Okinawa làm từ loại gạo Indica và thường có độ cồn chừng 30%. Rượu này có mùi cồn rõ rệt. Cả Okinawa có chừng 30 địa phương nấu loại rượu này và mỗi nơi gọi tên rượu một khác. Loại phổ biến trên thị trường là loại để chưa đến 3 năm. Thứ awamori để trên ba năm được gọi là Kūsu (古酒/ こしゅ,có nghĩa "cổ tửu" hày "cũ rượư"?). Có một số loại awamori có thể có độ cồn cao tới 60%.
Trước đây, awamori từng được gọi là shochu, song trừ màu sắc và độ cồn ra, nó không hề giống shochu ở mùi vị và nguyên liệu chế biến (shochu cũng như sake nấu từ loại gạo Japonica).
Cách uống truyền thống đối với awamori là uống nguyên. Tuy nhiên ngày nay để có thể uống suốt các cuộc rượu kéo dài, người ta thường pha thêm nước lọc và đá vào.
Awamori còn được dùng để ngâm habu (một loài rắn thân ngắn ở Okinawa) thành rượu habu (ハブ酒,habushu?).
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Awamori.