Sau cải cách kinh tế Trung Quốc năm 1978 của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc nhập khẩu bộ phim hoạt hình nước nước ngoài đầu tiên là Astro Boy năm 1979 (hình ảnh thương hiệu Casio và Hitachi khi đó)[5][6][7][8][9] và phát sóng trên đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) năm 1980.[2][7][10] Thập niên 1980, Trung Quốc nhập khẩu anime ồ ạt (Hana no Ko Lunlun, Cuộc phiêu lưu kỳ diệu của Nils, Tiểu hòa thượng Ikkyū, Doraemon, Saint Seiya)[6][7][11] do hoạt hình Trung Quốc kịch bản kém và trẻ con,[12]cải cách kinh tế năm 1978 khiến người sáng tạo hoạt hình Trung Quốc quan tâm tới giá trị thương mại sản phẩm dựa theo người xem và bị áp đặt kiểm duyệt,[13] thời kỳ hoàng kim của hoạt hình Trung Quốc (1926-1966) bị sụp đổ sau Đại Cách mạng Văn hóa vô sản.[2] Thập niên 1990, anime bùng nổ tại thị trường Trung Quốc (Thám tử lừng danh Conan, Shin – Cậu bé bút chì, Nhóc Maruko, Pokémon),[7][8][10][14]Slam Dunk trở thành hiện tượng văn hóa đại chúng tại Trung Quốc thời điểm đó,[2] một số phim nhập khẩu thất bại (Shin Seiki Evangelion bị người hâm mộ chỉ trích vì cắt nhiều phân cảnh và thay đổi bài hát mở đầu), chuyên mục về anime và seiyū xuất hiện trên các đài truyền hình Trung Quốc (KAKU, Aniworld TV, Toonmax)[11] khiến nhiều hoạt hình Trung Quốc mô phỏng theo phong cách anime.[13] Năm 1994, Tổng cục Quảng bá Phát thanh Truyền hình Quốc gia Trung Quốc (SARFT) giới hạn phát sóng các chương trình truyền hình và hoạt hình nhập khẩu;[7][9] anime vẫn chiếm lĩnh thị trường do giá nhập khẩu rẻ hơn hoạt hình Hoa Kỳ-châu Âu và doanh thu từ quảng cáo cao, sản xuất hoạt hình Trung Quốc quy mô nhỏ.[2][7][8] Thế hệ khán giả Trung Quốc thập niên 1980 và thập niên 1990 được gọi là 'thế hệ lớn lên cùng hoạt hình Nhật Bản',[15][16][17] được một số học giả Trung Quốc cho rằng có xu hướng thân Nhật Bản.[9][18]Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa lo ngại 'xâm lược văn hóa' từ Nhật Bản[19][20] nên đã xây dựng 'dự án 5155' vào năm 1995 nhằm phát triển hoạt hình nội địa nhưng dự án sụp đổ vào năm 2006.[20] Năm 2000, SARFT yêu cầu kiểm duyệt các đài truyền hình địa phương khi nhập khẩu phim truyền hình và hoạt hình nước ngoài;[14][21][22] anime thời điểm đó đang độc chiếm trên truyền hình Trung Quốc,[21] tiêu thụ băng đĩa lậu hoạt hình Nhật Bản phát tán từ Đài Loan và Hồng Kông.[11] Năm 2004, anime chiếm 68% thị phần phát sóng hoạt hình trên truyền hình Trung Quốc với tỷ lệ 11 giờ trong tổng số 15 giờ phát sóng,[14] năng suất hoạt hình Trung Quốc đạt 20.000 phút/năm không đủ nhu cầu 60.000 phút/năm của các đài truyền hình địa phương,[8] SARFT quy định đài truyền hình phát sóng 60% hoạt hình nội địa trong từng quý.[8][14][21][23] Năm 2006, Trung Quốc quy định các đài truyền hình phát sóng ít nhất 70% hoạt hình sản xuất nội địa, cấm phát sóng hoạt hình nhập khẩu từ 17 giờ - 20 giờ[6][7][9][14][24] và phát sóng hoạt hình Trung Quốc từ 19 giờ - 22 giờ,[19] nhưng do anime mang lại nhiều quảng cáo nên một số đài truyền hình đã không tuân thủ quy định của SARFT.[7]Trung Quốc năm 2008 tăng thời lượng cấm phát sóng hoạt hình nhập khẩu trên truyền hình từ 17 giờ - 21 giờ,[14][19][25] các kênh truyền hình vệ tinh từ năm 2013 bắt buộc phát sóng hoạt hình Trung Quốc mỗi ngày 30 phút.[25] Từ năm 2008, Nhật Bản-Trung Quốc khi hợp tác sản xuất hoạt hình (The Tibetan Dog, trong đó Tam quốc chí thất bại về doanh thu) cho thấy thực tiễn kinh doanh khác biệt giữa hai quốc gia và nguy cơ phá sản nếu xưởng phim quy mô nhỏ của Nhật Bản thua lỗ tại Trung Quốc,[19][26] bắt đầu hình thành xu hướng phân phối anime trực tuyến bản quyền tại Trung Quốc.[19] Nhiều phim hoạt hình Trung Quốc sao chép lại cốt truyện và thiết kế nhân vật của hoạt hình Nhật Bản,[12][17][19][27][28][29] nguyên nhân có thể do Trung Quốc bị ảnh hưởng từ nhận gia công anime của Nhật Bản và khán giả Trung Quốc đón nhận phong cách Nhật Bản.[28][30] Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của anime tại Trung Quốc thể hiện qua chính sách kiểm soát văn hóa nước ngoài của Tập Cận Bình và khoảng cách thế hệ cáo buộc xâm lược văn hóa (môi trường truyền thông, bối cảnh kinh tế, chiến tranh Trung - Nhật).[31] Năm 2012, Trung Quốc cấm tất cả chương trình nhập khẩu phát sóng vào giờ vàng trên truyền hình, giới hạn mỗi ngày phát sóng không quá 25% các chương trình nhập khẩu;[32] năng xuất hoạt hình Trung Quốc đạt 260.000 phút/năm tăng so với 90.000 phút/năm của Nhật Bản, nhưng chất lượng hoạt hình Trung Quốc chưa bằng anime.[33]Tranh chấp quần đảo Senkaku cuối năm 2012, Trung Quốc cấm nhập khẩu anime chiếu rạp, nhập khẩu anime chiếu rạp đầu tiên sau lệnh cấm là Stand by Me Doraemon vào ngày 28 tháng 5 năm 2015.[31][34][35] Tháng 9 năm 2013, Trung Quốc cấm hoặc giới hạn các tạp chí anime (Animation & Comics Fans, Animation Comic Moe, Two Dimensions Mania, Anime Spot) vì cho rằng không phù hợp với vị thành niên.[11] Thập niên 2010, một số hoạt hình hợp tác Trung Quốc-Nhật Bản (Shikioriori, Juushinki Pandora) thành công nhờ kết hợp văn hóa Trung Quốc và bản sắc anime Nhật Bản,[17] các công ty Trung Quốc tăng cường đầu tư vào anime truyền hình Nhật Bản và đồng thời hướng đến phát triển công nghiệp hoạt hình nội địa tại Đại Liên.[3][25][33][36] Thập niên 2010, các dịch vụ stream trực tuyến tại Trung Quốc (AcFun, Bilibili, Tudou, Youku, iQiyi) bắt đầu trình chiếu anime bản quyền gần như đồng thời với Nhật Bản.[2][11] Thị trường công nghiệp nội dungNhật Bản tại Trung Quốc đạt 250 tỷ CN¥ (38 tỷ US$) năm 2016, ước tính đạt 500 tỷ CN¥ vào những năm tiếp theo khiến Youku thuộc Alibaba đầu tư 50 triệu US$ cho AcFun vào tháng 8 năm 2016, Tencent góp 200 triệu CN¥ (30,5 triệu US$) cho 15% cổ phần Bilibili, Alpha Animation ở Thâm Quyến mua Yaoqi với giá 900 triệu CN¥ (137 triệu US$) vào tháng 9 năm 2016.[37] Tháng 2 năm 2019, Taobao thuộc Alibaba mua 8% cổ phần Bilibili.[38] Theo nghiên cứu của iResearch Consulting Group, thị trường anime tại Trung Quốc năm 2018 đạt 174,7 tỷ CN¥ (26,06 tỷ US$), tăng 13,7% so với năm 2017 dựa trên cơ sở 220 triệu người hâm mộ anime trực tuyến.[39] Tháng 5 năm 2018, Nhật Bản và Trung Quốc ký kết sản xuất phim hợp tác, được định danh là phim nội địa Trung Quốc và không bị hạn ngạch nhập khẩu.[25][40]
Thị phần hoạt hình nhập khẩu phát sóng trên truyền hình Trung Quốc , giai đoạn 2006-2011[41]
Hợp tác kinh tế địa chính trị giữa Đài Loan và Nhật Bản, cùng việc thế hệ cũ thời thuộc địa vẫn tiếp tục tiêu thụ sản phẩm Nhật Bản; dẫn đến sản phẩm văn hóa Nhật Bản (bao gồm anime, manga) phát triển ngầm tại Đài Loan.[48] Máy ghi băng cassette phổ biến từ cuối thập niên 1970 đến thập niên 1980, kinh doanh vi phạm bản quyền sản phẩm nghe nhìn Nhật Bản sinh lời, truyền hình cáp phát sóng lách luật nội dung Nhật Bản thịnh vượng; đến năm 1985, 40% dân số Đài Bắc xem truyền hình cáp. Đài Loan giải trừ luật giới nghiêm năm 1987, giai đoạn sau đó dân chủ hóa nhanh; truyền hình cáp hợp pháp hóa năm 1993 và dỡ bỏ hạn chế nhập khẩu sản phẩm nghe nhìn Nhật Bản năm 1994 giúp tiêu thụ văn hóa đại chúng Nhật Bản tại Đài Loan được mở rộng.[49]
Thập niên 2010, các liên hoan phim hoạt hình Nhật Bản được tổ chức, anime chiếu rạp chiếm hầu hết thị phần nhập khẩu phim điện ảnh Nhật Bản chiếu rạp tại Việt Nam, người hâm mộ anime tăng lên sau khi công chiếu Your name - Tên cậu là gì? năm 2016.[66]
^ abcdefSugimoto, Hotaka (8 tháng 5 năm 2019). “『夏目友人帳』『となりのトトロ』など日本アニメ映画が中国で相次ぐヒット その社会的背景とは?” [Anime Nhật Bản như 'Tonari no Totoro' và 'Natsume's book of friend' là phim ăn khách tại Trung Quốc. Bối cảnh xã hội là gì?]. Real Sound (bằng tiếng Nhật). Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2019.
^ abDavis, Kenrick (21 tháng 9 năm 2018). “The Unincredibles: Why China Isn't an Animation Superpower” [Điều hiển nhiên: Tại sao Trung Quốc không là một siêu cường quốc hoạt hình]. Sixth Tone (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2018. [...] But since the market reforms of the 1980s, viewers have often criticized Chinese animated films as being low-quality, poorly scripted, and childish [...] And as for the much-criticized visuals, Zhang Hanshu thinks there's nothing shameful about Chinese studios imitating the styles of Japanese and U.S. animations [...]
^ abcdef王, 梓安 (25 tháng 3 năm 2016). “中国の文化産業政策における政府の政策過程: アニメ政策を事例に” [Nghiên cứu quá trình hoạch định chính sách chính phủ của công nghiệp văn hóa Trung Quốc: Chính sách hoạt hình như một trường hợp nghiên cứu]. Đại học Hokkaido (bằng tiếng Nhật). Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2016. Tóm lược dễ hiểu(PDF).
^Hải ngoại, 533 (31 tháng 10 năm 2011). “80、90后留学趋向亚洲 日本动漫受青睐” [Sau thập niên 1980, 1990, du học có xu hướng sang châu Á, anime Nhật Bản được ưa chuộng]. Nb.ifeng.com (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2011.Quản lý CS1: tên số: danh sách tác giả (liên kết)
^Studio, Inspur (12 tháng 6 năm 2017). “就算给国产动漫一百年,也打不过无敌的日本动漫” [Ngay cả khi bạn cho hoạt hình trong nước một trăm năm, bạn không thể đánh bại anime Nhật Bản bất khả chiến bại.]. NetEase (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2017.
^ abcBruni, Alessandra (21 tháng 11 năm 2018). “Last Hope and Flavors of Youth: the arousal of the Chinese anime industry” [Last Hope và Flavors of Youth: Sự phấn khích của công nghiệp anime Trung Quốc]. Cifnews (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2018. [...] The continuous references to Chinese culture combined with Japanese most successful productions are what probably made people love these two partnerships [...] the national animation industry is still strongly influenced by Japan. Although some indisputable successes, the lack of originality is one of the reasons why China did not find a stable success in the industry yet [...]
^ abcdefKen-ichi, Yamada (1 tháng 4 năm 2012). “日中アニメ産業の市場争奪 ~国産アニメ振興を図る中国とどう向き合うのか~” [Cuộc chiến thị trường trong công nghiệp hoạt hình Nhật-Trung ~ Làm thế nào để đối mặt với Trung Quốc đang thúc đẩy phát triển hoạt hình nội địa?] (PDF). NHK (bằng tiếng Nhật). Viện Nghiên cứu Văn hóa Truyền thông NHK. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2012. Tóm lược dễ hiểu(PDF).
^Liu, Jiangyong (21 tháng 12 năm 2006). “人民日报海外版:中日关系期待升温” [Mối quan hệ Trung-Nhật được kỳ vọng sẽ cải thiện]. Nhân Dân nhật báo (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2006. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2006.
^ abcdShinichi, Takeda (5 tháng 3 năm 2019). “どうなる?日本のマンガ・アニメ ~中国 急成長の衝撃~” [Điều gì sẽ xảy ra? Anime và manga Nhật Bản - Cú sốc tăng tốc nhanh của Trung Quốc]. NHK (bằng tiếng Nhật). Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2019.
^Hiromi, Ito (4 tháng 8 năm 2011). “「チベット犬物語」に見る アニメ制作の新しい日中関係” [Mối quan hệ sản xuất hoạt hình Trung-Nhật được nhìn thấy trong "The Tibetan Dog"]. Anime! Anime! Biz (bằng tiếng Nhật). Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2011.
^Xiao, Yang (15 tháng 7 năm 2015). “国产动画"烂片"被指盗取政府补贴” [Phim hoạt hình nội địa 'tệ hại' bị cáo buộc ăn cắp trợ cấp của chính phủ]. Nhân Dân nhật báo (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2015.
^ abSaito, Asako P (15 tháng 5 năm 2017). “Moe and Internet Memes: The Resistance and Accommodation of Japanese Popular Culture in China” [Moe và Meme Internet: Sự kháng cự và tiếp biến của văn hóa đại chúng Nhật Bản tại Trung Quốc]. Đại học Melbourne (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2017. Tóm lược dễ hiểu(PDF). For example, an article in the Chinese newspaper People's Daily claims the plot and character designs of the 2006 Chinese animation Chess King are facsimiles of those in the Japanese anime Yu-Gi-Oh! The 2007 series named Big Mouth DoDo appear to have borrowed the voice acting styles and character designs of Japan's Crayon Shinchan, and the 2008 series Golden Hero bears a striking resemblance to the Japanese Ultraman.
^“Chinese anime rising as country's tech giants engage in cartoon arms race to develop or buy Chinese characters” [Anime Trung Quốc trỗi dậy giống như những người khổng lồ công nghệ của quốc gia trong cuộc chạy đua vũ trang hoạt hình phát triển hoặc mua các nhân vật Trung Quốc]. South China Morning Post. 26 tháng 6 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2018. When I started, I was copying Japanese cartoons, but slowly I got my own style," Zhang says. "I had to spend a lot time getting to understand the Chinese market and what Chinese comic readers wanted.
^Mori, Yoshitaka; Pun, Boris; Fung, Anthony (25 tháng 3 năm 2019). “Reading border-crossing Japanese comics/anime in China: Cultural consumption, fandom, and imagination” [Đọc manga / anime Nhật Bản xuyên biên giới tại Trung Quốc: Tiêu thụ văn hóa, cộng đồng người hâm mộ và trí tưởng tượng]. SAGE Publishing. Vol 4, Issue 1, 2019 (bằng tiếng Anh). doi:10.1177/2059436419835379. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2019. Tóm lược dễ hiểu. [...] Chinese consumers of Japanese comics/anime are expected to be prone to the values and worldviews embedded in these cultural products [...] In the relatively closed political context of China, the consumption of these foreign cultural products by Chinese youth promotes the formation of new ideologies and values [...] Most interviewees regarded Japanese manga/anime as their "enlightenment," which led them to a "new world with stunning imagination and meaning self-reflection" [...] These explanations by Chinese readers convey the values of social harmony and obedience to authority that are fundamental in the public and political discourse in China. The perceptions of these few readers regarding the ideas of freedom and justice embedded in Japanese manga were in direct contrast to the general responses of the Japanese interviewees, who expressed that both freedom and order should be upheld for the sake of the "greater good" [...]
^Sugimoto, Hotaka (10 tháng 10 năm 2018). “伝統の復権と世界市場への挑戦 『紅き大魚の伝説』『ネクスト ロボ』に見る、中国アニメの隆盛” [Hồi sinh truyền thống và thách thức thị trường thế giới, hoạt hình Trung Quốc trỗi dậy từ 'Đại ngư hải đường' và 'Next Gen']. Real Sound (bằng tiếng Nhật). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2018.
^“中国における日本映画の公開本数が過去最多に” [Số lượng phim Nhật Bản được phát hành tại Trung Quốc lớn nhất từ trước đến nay]. Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (bằng tiếng Nhật). 26 tháng 12 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2018.
^“2006年全国各地区广播电视节目进出口情况” [Nhập khẩu và xuất khẩu các chương trình phát thanh và truyền hình ở các vùng khác nhau của đất nước trong năm 2006]. China Development Gateway (CnDG) (bằng tiếng Trung). 16 tháng 1 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2008.
^“全国电视节目进出口情况” [Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu chương trình truyền hình quốc gia]. Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) (bằng tiếng Trung). 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2007.
^“全国电视节目进出口情况 (2009年)” [Xuất khẩu và nhập khẩu các chương trình truyền hình quốc gia (2009)]. Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) (bằng tiếng Trung). 26 tháng 11 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2009.
^“电视节目进出口情况(2010年)” [Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu chương trình truyền hình (2010)]. Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) (bằng tiếng Trung). 27 tháng 6 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2010.
^“电视节目进出口情况(2011年)” [Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu chương trình truyền hình (2011)]. Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) (bằng tiếng Trung). 27 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2018.
^Otmazgin, Nissim (2013). “Regionalizing Culture: The Political Economy of Japanese Popular Culture in Asia” [Văn hóa khu vực hóa: Nền kinh tế chính trị của văn hóa đại chúng Nhật Bản tại châu Á] (bằng tiếng Anh). University of Hawaiʻi Press. tr. 116–117. ISBN978-0-8248-3694-8. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
^Wasim. “Grendizer Main Menu”. Grendizer (bằng tiếng Ả Rập). Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2008.
^ ab“韓国の子供が日本のアニメを「韓国産」と思って見ている背景” [Bối cảnh trẻ em Hàn Quốc coi hoạt hình Nhật Bản là 'hoạt hình Hàn Quốc']. NEWSポストセブン (bằng tiếng Nhật). 13 tháng 5 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2019.
^Ng, Wai-ming (2001). “Animation Journal, Vol. 9” [Tập san hoạt hình, tập 9] (PDF). Đại học Trung văn Hương Cảng (bằng tiếng Anh). Japanese Animation in Singapore: A Historical and Comparative Study [Hoạt hình Nhật Bản tại Singapore: Một lịch sử và một nghiên cứu so sánh]: AJ Press. tr. 47–60. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017. Tóm lược dễ hiểu(PDF).
^“【シンポジウム】第4回国際学術会議「<マンガ・ワールズ>――サブカルチャー、日本、ジャパノロジー」” [【Hội thảo chuyên đề】 Hội nghị Khoa học quốc tế lần thứ 4, "Manga / Worlds" - Tiểu văn hóa, Nhật Bản, khám phá Nhật Bản]. IMRC - Trung tâm Nghiên cứu Manga Quốc tế. 4th International Scholarly Conference "Manga Worlds: Subculture, Japan, Japanology (bằng tiếng Nhật). 1 tháng 6 năm 2012. Đại học Kyoto Seika. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2012. Tóm lược dễ hiểu(PDF).