Akatsuki (vệ tinh)

Akatsuki
Dạng nhiệm vụQuỹ đạo Sao Kim
COSPAR ID2010-020D
Trang webJAXA
JAXA Special Site
Thời gian nhiệm vụ~2 năm (pha khoa học)
elapsed: 14 or 15 năm
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Khối lượng phóng517,6 kg (1.141 lb)[1]
Công suất>700 watt tại 0,7 AU[1]
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóngKhông nhận diện được ngày tháng. Năm phải gồm 4 chữ số (để 0 ở đầu nếu năm < 1000).  UTC[2]
Tên lửaH-IIA 202
Địa điểm phóngTanegashima Yoshinobu 1
Các tham số quỹ đạo
Chu kỳ15 ngày; được chỉnh thành 9 ngày vào tháng 3 năm 2016[3]
Bay qua Sao Kim (không đưa vào quỹ đạo được)
Tiếp cận gần nhất6 tháng 12 năm 2010, 23:49:00 UTC
Invalid value for parameter "type"
Invalid parameter7 tháng 12 năm 2015[4][5]
 

Akatsuki (あかつき, 暁? "Bình minh"), cũng có tên gọi là Venus Climate Orbiter (VCO) và Planet-C, là một tàu thăm dò không gian (JAXA) Nhật Bản có nhiệm vụ nghiên cứu khí quyển Sao Kim. Nó được phóng trên một tên lửa H-IIA 202 ngày 20 tháng 5 năm 2010,[6] và đã không thể vào quỹ đạo quanh Sao Kim ngày 6 tháng 12 năm 2010. Sau khi tàu này quay quanh quỹ đạo Mặt Trời trong 5 năm, các kỹ sư đã đặt nó vào một quỹ đạo Sao Kim elip thay thế vào ngày 7 tháng 12 năm 2015 bằng cách khai hỏa tên lửa đẩy kiểm soát vị trí 20 phút.[4][5][7][8] Bằng cách sử dụng năm camera khác nhau, Akatsuki đã nghiên cứu được sự phân tầng của khí quyển, làm sáng tỏ sự năng động của khí quyển, và vật lý đám mây.[9][10]

Hoạt ảnh minh họa quỹ đạo của Akatsuki từ ngày 21 tháng 5 năm 2010 đến 31 tháng 12 năm 2016.
Akatsuki; Sao Kim i; Trái đất; Mặt trời;

Tham khảo

  1. ^ a b Takeshi, Oshima; Tokuhito, Sasaki. “Development of the Venus Climate Orbiter PLANET-C (AKATSUKI)”. NEC Technical Journal. 6 (1): 47–51.
  2. ^ Stephen Clark (ngày 20 tháng 5 năm 2010). “H-2A Launch Report – Mission Status Center”. Spaceflight Now. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2010. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  3. ^ “Japanese probe fires thrusters in second bid to enter Venus orbit”. The Japan Times. ngày 7 tháng 12 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2015.
  4. ^ a b Szondy, David. “Akatsuki probe enters orbit around Venus”. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2015.
  5. ^ a b Clark, Stephan. “Japanese probe fires rockets to steer into orbit at Venus”. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2015.
  6. ^ Chris Bergin (ngày 20 tháng 5 năm 2010). “AXA H-IIA carrying Akatsuki and IKAROS launches at second attempt”. NASASpaceFlight. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2010.
  7. ^ Limaye, Sanjay. “Live from Sagamihara: Akatsuki Orbit Insertion – Second Try”. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2015.
  8. ^ Wenz, John (ngày 21 tháng 9 năm 2015). “Japan's Long Lost Venus Probe May Boom Back to Life”. Popular Mechanics. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2015.
  9. ^ Nakamura, N. (tháng 5 năm 2011). “Overview of Venus orbiter, Akatsuki”. Earth, Planets and Space. 63 (5): 443–457. doi:10.5047/eps.2011.02.009. ISSN 1880-5981. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  10. ^ “Exploring the Venusian Atmosphere – AKATSUKI/PLANET-C”. Akatsuki Special Site. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2015.

Liên kết ngoài