304 Olga
304 Olga|
Khám phá bởi | Johann Palisa |
---|
Ngày phát hiện | 14 tháng 2 năm 1891 |
---|
|
| (304) Olga |
---|
Phiên âm | , tiếng Đức: [ˈɔlɡaː][1] |
---|
| A891 CB; 1952 SJ |
---|
| Vành đai chính |
---|
|
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023 (JD 2.460.000,5) | Tham số bất định 0 | Cung quan sát | 48.103 ngày (131,70 năm) |
---|
Điểm viễn nhật | 2,93719 AU (439,397 Gm) |
---|
Điểm cận nhật | 1,86853 AU (279,528 Gm) |
---|
| 2,40286 AU (359,463 Gm) |
---|
Độ lệch tâm | 0,22237 |
---|
| 3,72 năm (1360,5 ngày) |
---|
| 63,6148° |
---|
| 0° 15m 52.607s / ngày |
---|
Độ nghiêng quỹ đạo | 15,8530° |
---|
| 159,080° |
---|
| 172,423° |
---|
Trái Đất MOID | 0,85981 AU (128,626 Gm) |
---|
Sao Mộc MOID | 2,45866 AU (367,810 Gm) |
---|
TJupiter | 3,440 |
---|
|
Kích thước | 67,86±2,1 km[2] 70,30 ± 2,32 km[3] |
---|
Khối lượng | (1,15 ± 1,12) × 1018 kg[3] |
---|
| 18,36 giờ (0,765 ngày) |
---|
| 0,0488±0,003 |
---|
| |
---|
| 9,74 |
---|
|
Olga (định danh hành tinh vi hình: 304 Olga) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Nó thuộc loại tiểu hành tinh kiểu C, và dường như được cấu tạo bằng vật liệu chondrite cacbonat.
Ngày 14 tháng 2 năm 1891, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Olga khi ông thực hiện quan sát ở Viên và đặt tên nó theo tên cháu gái của nhà thiên văn học người Phổ Friedrich Wilhelm Argelander.
Xem thêm
Tham khảo
Liên kết ngoài
|
|