Đồng dư thức của Kummer

Trong toán học, đồng dư thức của Kummer là một số đồng dư thức bao gồm cả số Bernoulli, được phát hiện bởi Ernst Eduard Kummer (1851).

Kubota & Leopoldt (1964) sử dụng đồng dư thức của Kummer để định nghĩa hàm zeta p-adic.

Phát biểu

Dạng đơn giản nhất của đồng dư thức Kummer phát biểu rằng

trong đó p là số nguyên tố, hk là hai số nguyên dương chẵn không chia hết cho p−1 và các số Bhsố Bernoulli.

Tổng quát hơn, nếu hk là số nguyên dương chẵn không chia hết cho p − 1, thì

mỗi khi

trong đó φ(pa+1) là hàm phi Euler, được tính tại pa+1a là số nguyên không âm. Tại a = 0, biểu thức lấy dạng đơn giản hơn ở trên. Hai vế của đồng dư thức là các giá trị của hàm zeta p-adic, và đồng dư thức Kummer chỉ ra rằng hàm zeta p-adic cho số nguyên âm có tính liên tục, do đó có thể mở rộng theo tính liên tục cho mọi số nguyên p-adic.

Xem thêm

Tham khảo