Định lý Euler (hình học)
d
=
|
I
O
|
=
R
(
R
− − -->
2
r
)
{\displaystyle d=|IO|={\sqrt {R(R-2r)}}}
Trong hình học , định lý Euler nói về khoảng cách d giữa tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác thể hiện qua công thức sau:[ 1] [ 2] [ 3] [ 4]
d
2
=
R
(
R
− − -->
2
r
)
{\displaystyle d^{2}=R(R-2r)\,}
Trong đó
R
{\displaystyle R}
và
r
{\displaystyle r}
lần lượt là bán kính đường tròn ngoại và nội tiếp của một tam giác . Định lý đặt tên theo nhà toán học Leonhard Euler , người công bố nó năm 1767.[ 5] Tuy nhiên, kết quả tương tự đã được nhà toán học người Anh William Chapple công bố trước Euler vào năm 1746[ 6]
Từ định lý trên ta có bất đẳng thức Euler :[ 2] [ 3]
R
≥ ≥ -->
2
r
,
{\displaystyle R\geq 2r,}
Đẳng thức xảy ra khi tam giác là tam giác đều .[ 7] :trang 198
Một phiên bản mạnh hơn của bất đẳng thức Euler
Một phiên bản mạnh hơn của bất đẳng thức Euler như sau:[ 7] :trang 198
R
r
≥ ≥ -->
a
b
c
+
a
3
+
b
3
+
c
3
2
a
b
c
≥ ≥ -->
a
b
+
b
c
+
c
a
− − -->
1
≥ ≥ -->
2
3
(
a
b
+
b
c
+
c
a
)
≥ ≥ -->
2.
{\displaystyle {\frac {R}{r}}\geq {\frac {abc+a^{3}+b^{3}+c^{3}}{2abc}}\geq {\frac {a}{b}}+{\frac {b}{c}}+{\frac {c}{a}}-1\geq {\frac {2}{3}}\left({\frac {a}{b}}+{\frac {b}{c}}+{\frac {c}{a}}\right)\geq 2.}
Chú thích
^ Johnson, Roger A. (2007) [1929], Advanced Euclidean Geometry , Dover Publ., tr. 186 .
^ a b Alsina, Claudi; Nelsen, Roger (2009), When Less is More: Visualizing Basic Inequalities , Dolciani Mathematical Expositions, 36 , Mathematical Association of America, tr. 56, ISBN 9780883853429 .
^ a b Debnath, Lokenath (2010), The Legacy of Leonhard Euler: A Tricentennial Tribute , World Scientific, tr. 124, ISBN 9781848165250 .
^ Dunham, William (2007), The Genius of Euler: Reflections on his Life and Work , Spectrum Series, 2 , Mathematical Association of America, tr. 300, ISBN 9780883855584 .
^ Euler, Leonhard (1767), “Solutio facilis problematum quorumdam geometricorum difficillimorum” (PDF) , Novi Commentarii academiae scientiarum Petropolitanae (bằng tiếng La-tinh), 11 : 103–123 .
^ Chapple, William (1746), “An essay on the properties of triangles inscribed in and circumscribed about two given circles” , Miscellanea Curiosa Mathematica , 4 : 117–124 . The formula for the distance is near the bottom of p.123.
^ a b Svrtan, Dragutin; Veljan, Darko (2012), “Non-Euclidean versions of some classical triangle inequalities” , Forum Geometricorum , 12 : 197–209, Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2019, truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2015 .
Liên kết ngoài