Đa đa

Đa đa trong tiếng Việt có thể là:

  • Chim đa đa (tên gọi khác: chim bắt tép kho cà, gà gô), thuộc bộ (Galliformes), họ Trĩ (Phasianidae) chi: Francolinus tên khoa học: Francolinus pintadeanus. Loài này có ở Việt Nam.
    • Lưu ý là từ gà gôdanh từ chung chỉ nhiều chi hoặc loài chim khác nhau có hình dáng bề ngoài giống , sống định cư, kiếm ăn riêng lẻ hoặc từng đôi, thích sống trong các bụi cây và đồi cỏ tranh, làm ổ đẻ trứng dưới đất. Riêng chi Francolinus nghĩa rộng (sensu lato) hiện biết 41 loài khác nhau. Ngoài ra, các chi khác như chi Tetrao: gà gô lia (Tetrao tetrix), gà gô đen (Tetrao urogallus), chi Lagopus: gà gô trắng Alpes (Lagopus mutus), chi Alectoris: gà gô đá (Alectoris graeca) v.v. Thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật và hạt. Trừ Francolinus pintadeanus thì toàn bộ các chi, loài này không có ở Việt Nam.
  • Tên gọi khác của cây cần thăng (Feroniella lucida).
  • Đa-đa: cách gọi cho thầy dạy môn Yoga (còn cô giáo thì được gọi là Đi-đi)
  • Trào lưu Đa đa
  • Tên gọi khác của một loại thực vật là cây đa, tên khoa học: Ficus bengalensis.