Van, Thổ Nhĩ Kỳ

Van
—  Thành phố tự trị  —
Một số cảnh của Van
Van trên bản đồ Thổ Nhĩ Kỳ
Van
Van
Tọa độ: 38°29′39″B 43°22′48″Đ / 38,49417°B 43,38°Đ / 38.49417; 43.38000
Sửa dữ liệu tại Wikidata
Diện tích
 • Tổng cộng21,334 km2 (8,237 mi2)
Độ cao1.730 m (5,680 ft)
Dân số (2014)
 • Tổng cộng1,085,542
 • Mật độ56/km2 (150/mi2)
Múi giờUTC+3
Thành phố kết nghĩaBasel, Bursa, Odessa

Van (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Van, tiếng Armenia: Վան Van,[1] tiếng Kurd: Wan[2]) là một thành phố tự trị (büyük şehir) tọa lạc ở bờ đông của hồ Van, gần biên giới với Iran. Dân số năm 2014 là 1.085.542 người,[3]. Cư dân thành phố chủ yếu là người Kurdvà từ Azerbaijan.[4][5]

Các tỉnh và thành phố giáp ranh là: Bitlis về phía tây, Siirt về phía tây nam, ŞırnakHakkari về phía nam, Agri về phía bắc.

Hành chính

Trước năm 2012, trung tâm tỉnh Van trước đây là thành phố tỉnh lỵ (merkez ilçesi) Van. Năm 2012, Thổ Nhĩ Kỳ thông qua luật công nhận các tỉnh có dân số trên 750.000 người là những thành phố tự trị (büyükşehir belediyeleri). Theo đó, thành phố tỉnh lỵ cũ được giải thể để thành lập các huyện mới là İpekyoluTuşba. Hiện tại, thành phố được chia thành 13 huyện hành chính:

Bản đồ hành chính của thành phố Van trước 2012

Khí hậu

Dữ liệu khí hậu của Van
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 12.6
(54.7)
14.3
(57.7)
22.7
(72.9)
27.2
(81.0)
28.3
(82.9)
33.5
(92.3)
37.5
(99.5)
36.7
(98.1)
35.0
(95.0)
28.8
(83.8)
20.1
(68.2)
15.5
(59.9)
37.5
(99.5)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 2.9
(37.2)
3.5
(38.3)
7.5
(45.5)
13.2
(55.8)
18.6
(65.5)
24.3
(75.7)
28.3
(82.9)
28.8
(83.8)
24.4
(75.9)
17.8
(64.0)
10.3
(50.5)
5.2
(41.4)
15.4
(59.7)
Trung bình ngày °C (°F) −2.1
(28.2)
−1.2
(29.8)
2.9
(37.2)
8.4
(47.1)
13.4
(56.1)
18.8
(65.8)
22.7
(72.9)
22.9
(73.2)
18.4
(65.1)
12.1
(53.8)
5.2
(41.4)
0.2
(32.4)
10.1
(50.2)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) −6
(21)
−5.2
(22.6)
−1.2
(29.8)
3.6
(38.5)
8.0
(46.4)
12.3
(54.1)
16.0
(60.8)
16.2
(61.2)
12.0
(53.6)
6.8
(44.2)
0.9
(33.6)
−3.6
(25.5)
5.0
(41.0)
Thấp kỉ lục °C (°F) −28.7
(−19.7)
−28.2
(−18.8)
−22.7
(−8.9)
−13.1
(8.4)
−3.5
(25.7)
−2.6
(27.3)
3.6
(38.5)
5.0
(41.0)
−0.1
(31.8)
−14
(7)
−18.6
(−1.5)
−21.3
(−6.3)
−28.7
(−19.7)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 32.9
(1.30)
35.4
(1.39)
49.0
(1.93)
57.2
(2.25)
45.8
(1.80)
16.6
(0.65)
7.9
(0.31)
5.6
(0.22)
19.9
(0.78)
45.9
(1.81)
48.8
(1.92)
45.2
(1.78)
410.2
(16.15)
Số ngày giáng thủy trung bình 8.07 9.47 11.30 12.60 11.10 4.93 2.17 1.57 2.93 8.47 8.07 9.83 90.5
Số giờ nắng trung bình tháng 155.0 161.0 201.5 231.0 294.5 351.0 372.0 347.2 306.0 232.5 177.0 127.1 2.955,8
Số giờ nắng trung bình ngày 5.0 5.7 6.5 7.7 9.5 11.7 12.0 11.2 10.2 7.5 5.9 4.1 8.1
Nguồn: Cơ quan Khí tượng Nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ[6]

Thành phố kết nghĩa

Tham khảo

  1. ^ Slovar sovremennikh geographicheskikh nazvaniy (in Russian)[liên kết hỏng] / Ed. by acad. V.M. Kotliakov, Yekaterinburg, U-Faktoria, 2006
  2. ^ “Lawmaker proposes changing name of eastern Van province to 'Wan' - Turkey News”. Hürriyet Daily News (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2019.
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2015.
  4. ^ “Justin McCarthy. <italic>Muslims and Minorities: The Population of Ottoman Anatolia and the End of the Empire</italic>. New York: New York University Press; distributed by Columbia University Press, New York. 1983. Pp. xii, 248. $35.00”. The American Historical Review. tháng 2 năm 1985. doi:10.1086/ahr/90.1.191-a. ISSN 1937-5239.
  5. ^ Özoğglu, Hakan (1 tháng 5 năm 1996). “State‐tribe relations: Kurdish tribalism in the 16th‐ and 17th‐century Ottoman empire”. British Journal of Middle Eastern Studies. 23 (1): 5–27. doi:10.1080/13530199608705620. ISSN 1353-0194.
  6. ^ “Resmi İstatistikler: İllerimize Ait Mevism Normalleri (1991–2020)” (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). Turkish State Meteorological Service. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2021.
  7. ^ “Kardeş Şehirler”. Bursa Büyükşehir Belediyesi Basın Koordinasyon Merkez. Tüm Hakları Saklıdır. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2013.

Liên kết ngoài

38°29′57″B 43°40′13″Đ / 38,49917°B 43,67028°Đ / 38.49917; 43.67028