Vương quốc Pháp (1791–1792)

Vương quốc Pháp
Tên bản ngữ
  • Royaume de France
1791–1792

Tiêu ngữQuốc gia - Luật pháp - Đức vua
(La Nation - La Loi - Le Roi)
(Natio - Lex - Rex)

Cương giới Vương quốc Pháp trước khi cáo chung.
Cương giới Vương quốc Pháp trước khi cáo chung.
Tổng quan
Thủ đôParis
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Pháp
Tôn giáo chính
Công giáo La Mã
Chính trị
Chính phủQuân chủ lập hiến
Vua Pháp 
• 1791 - 1792
Louis XVI
Lập phápQuốc hội lập pháp
Lịch sử
Thời kỳThế kỷ XVIII
3 tháng 9 1791
10 tháng 8, 1792
21 tháng 9 1792
Kinh tế
Đơn vị tiền tệAssignat
Mã ISO 3166FR
Tiền thân
Kế tục
Vương quốc Pháp
Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia, Hán-Việt: 法蘭西王國 / Pháp-lan-tây Vương-quốc), hoặc Quân chủ lập hiến Pháp (tiếng Pháp: Monarchie constitutionnelle française, tiếng Latin: Monarchia constitutionalis francica, Hán-Việt: 法蘭西君主立宪國 / Pháp-lan-tây Quân-chủ Lập-hiến Quốc) là một giai đoạn quân chủ lập hiến[1] ngắn ngủi từ 1791 đến 1792 tại Pháp, được thành lập từ sự việc Quốc hội ép vua Louis XVI chấp thuận bản Hiến pháp năm 1791 và là một tàn dư của chế độ quân chủ chuyên chế Vương quốc Pháp.

Sau khi lực lượng cách mạng xông vào cung điện Tuileries ngày 10 tháng 8 năm 1792, Hội đồng Lập pháp tuyên bố giải thể chính phủ này. Ngày 21 tháng 9 năm 1792, Hội nghị Quốc gia chính thức lật đổ Vương quốc Pháp, đặt dấu chấm hết cho 203 năm liên tiếp Vương tộc Bourbon thống trị đất nước này, tước bỏ mọi danh hiệu cao quý của nhà vua — thay vào đó là tên gọi thường dân Louis Capet và lập nên nền Đệ Nhất Cộng hòa.

Lịch sử

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Hibbert, 63
  • Fraser, Antonia: "Marie Antoinette: the Journey", Orion Books, London, 2001, ISBN 978-0-7538-1305-8
  • Hibbert, Christopher: "The French Revolution", Penguin Books, Great Britain, 1982, ISBN 978-0-14-004945-9
  • Jones, Colin: "The Great Nation: France from Louis XV to Napoleon", Columbia University Press, New York, 2002, ISBN 0-231-12882-7
  • Christian Hermann Schmidt: Vorrang der Verfassung und konstitutionelle Monarchie. Eine dogmengeschichtliche Untersuchung zum Problem der Normenhierarchie in den deutschen Staatsordnungen im frühen und mittleren 19. Jahrhundert (1818–1866). (= Schriften zur Verfassungsgeschichte. 62). Berlin 2000. ISBN 3-428-10068-9
  • J. Ulbrich: Das Staatsrecht der österreichisch-ungarischen Monarchie (= Handbuch des öffentlichen Rechts der Gegenwart in Monographien. Bd. 4: Staatsrecht der außerdeutschen Staaten. I). Freiburg i. Br. 1884