Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.
Tiếng Hạ Đức hoặc tiếng Hạ Sachsen (Plattdüütsch, Nedderdüütsch, Platduuts, Nedderduuts; tiếng Đức chuẩn: Plattdeutsch hoặc Niederdeutsch; tiếng Hà Lan: Nederduits theo nghĩa rộng hơn, xem bảng danh mục dưới đây) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German Tây[7] Nó được sử dụng chủ yếu ở miền bắc nước Đức và ở miền đông của Hà Lan. Nó là hậu duệ của tiếng Saxon Cổ ở hình thức sớm nhất.
Chú thích
^§ 23 Absatz 1 Verwaltungsverfahrensgesetz (Bund). Die Frage, ob unter deutsch rechtlich ausschließlich die hochdeutsche oder auch die niederdeutsche Sprache subsumiert wird, wird juristisch uneinheitlich beantwortet: Während der BGH in einer Entscheidung zu Gebrauchsmustereinreichung beim Deutschen Patent- und Markenamt in plattdeutscher Sprache das Niederdeutsche einer Fremdsprache gleichstellt („Niederdeutsche (plattdeutsche) Anmeldeunterlagen sind im Sinn des § 4a Abs. 1 Satz 1 GebrMG nicht in deutscher Sprache abgefaßt." – BGH-Beschluss vom 19. November 2002, Az. X ZB 23/01), ist nach dem Kommentar von Foerster/Friedersen/Rohde zu § 82a des Landesverwaltungsgesetzes Schleswig-Holstein unter Verweis auf Entscheidungen höherer Gerichte zu § 184 des Gerichtsverfassungsgesetzes seit 1927 (OLG Oldenburg, 10. Oktober 1927 – K 48, HRR 1928, 392) unter dem Begriff deutsche Sprache sowohl Hochdeutsch wie auch Niederdeutsch zu verstehen.
^Cascante, Manuel M. (ngày 8 tháng 8 năm 2012). “Los menonitas dejan México”. ABC (bằng tiếng Tây Ban Nha). Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2013. Los cien mil miembros de esta comunidad anabaptista, establecida en Chihuahua desde 1922, se plantean emigrar a la república rusa de Tartaristán, que se ofrece a acogerlos
^Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Low German”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
^Friedrich Maurer (1942), Nordgermanen und Alemannen: Studien zur germanischen und frühdeutschen Sprachgeschichte, Stammes- und Volkskunde, Strasbourg: Hünenburg.