Tài trợ khủng bố đề cập đến các hoạt động cung cấp tài chính hoặc hỗ trợ tài chính cho các cá nhân khủng bố hoặc các nhóm khủng bố.[1] Một chính phủ duy trì một danh sách các tổ chức khủng bố thường cũng sẽ thông qua luật để ngăn ngừa việc rửa tiền để tài trợ các tổ chức khủng bố trên.
Luật chống rửa tiền và tài trợ khủng bố được áp dụng trên khắp thế giới. Tại Hoa Kỳ, Đạo luật Patriot đã được thông qua sau sự kiện 11 tháng 9, cho phép chính phủ nước này có quyền năng chống rửa tiền để giám sát các tổ chức tài chính. Đạo luật Yêu nước này đã tạo ra nhiều tranh cãi ở Hoa Kỳ kể từ khi ban hành. Hoa Kỳ cũng đã hợp tác với Liên Hợp Quốc và các nước khác để tạo ra Chương trình Theo dõi Tài chính Khủng bố.[2][3]
Adams, James. The Financing of Terror. Sevenoaks, Kent: New English Library, 1986.
American Foreign Policy Council. Confronting Terrorism Financing. Lanham, MD: University Press of America, 2005.
Biersteker, Thomas J., and Sue E. Eckert. Countering the Financing of Terrorism. London: Routledge, 2008.
Clarke, C.P. Terrorism, Inc.: The Financing of Terrorism, Insurgency, and Irregular Warfare. ABC-CLIO, 2015.
, Sean S., and David Gold. Terrornomics. Aldershot, England; Burlington, VT: Ashgate, 2007.
Ehrenfeld, Rachel. Funding Evil: How Terrorism Is Financed—and How to Stop It. Chicago: Bonus Books, 2003.
Freeman, Michael. Financing Terrorism Case Studies. Farnham: Ashgate, 2011.
Giraldo, Jeanne K., and Harold A. Trinkunas. Terrorism Financing and State Responses: A Comparative Perspective. Stanford, Calif: Stanford University Press, 2007.
Martin, Gus, and Harvey W. Kushner. The Sage Encyclopedia of Terrorism. Thousand Oaks, Calif: SAGE Publications, 2011.
Compliance Web SearchLưu trữ 2006-10-14 tại Wayback Machine - Công cụ tìm kiếm theo chiều dọc của Google được thiết kế để tạo điều kiện và đẩy nhanh quá trình kiểm tra tài khoản cho các tổ chức tài chính