Roentgeni

Roentgeni, 111Rg
Tính chất chung
Tên, ký hiệuroentgeni, Rg
Phiên âmrơn-ghen-ni
Hình dạngkhông rõ
Roentgeni trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Au

Rg

(Uhu)
darmstadtiroentgenicopernixi
Số nguyên tử (Z)111
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[281]
Phân loại  không rõ
Nhóm, phân lớp11d
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 5f14 6d9 7s2
(dự đoán)[1]
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 17, 2
(dự đoán)[1]
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtkhông rõ
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa−1, +1, +3, +5[2] ​dự đoán theo vàng
Bán kính liên kết cộng hóa trị121 (ước lượng)[3] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS54386-24-2
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của roentgeni
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
282Rg syn 0,5 s α 9,00 278Mt
281Rg syn 26 s SF
280Rg syn 3,6 s α 9,75 276Mt
279Rg syn 170 ms α 10,37 275Mt
278Rg syn 4,2 ms α 10,69 274Mt
274Rg syn 15 ms α 11,23 270Mt
272Rg syn 1,6 ms α 11,02, 10,82 268Mt

Roentgeni (phát âm như "rơn-ghen-ni"; tên quốc tế: roentgenium) là nguyên tố hóa học tổng hợp có tính phóng xạ với ký hiệu Rgsố nguyên tử 111. Nó nằm ở vị trí nguyên tố nặng nhất trong nhóm 11 (IB), nhưng hiện nay đồng vị bền đầy đủ vẫn còn chưa được biết - cho phép tiến hành các thí nghiệm hóa học để xác định vị trí của nó. Roentgeni đã từng được gọi là unununi trước khi chính thức phát hiện ra nó.

Roentgeni được tổng hợp đầu tiên năm 1994 và một số đồng vị cũng đã được tổng hợp khi phát hiện ra nó. Đồng vị bền nhất là 281Rg có chu kỳ bán rã ~20 giây, phân rã bằng cách phân hạch tự phát giống như các nguyên tố đồng neutron N=170 khác.

Lịch sử

Phát hiện

Roentgeni được phát hiện chính thức bởi Peter Armbruster, Gottfried Münzenberg, và cộng sự tại Gesellschaft für Schwerionenforschung (GSI) ở Darmstadt, Đức vào ngày 8 tháng 12 năm 1994.[4] Chỉ có 3 nguyên tử được tổng hợp (tất cả là 272Rg), bằng sự hợp hạch thu nhiệt giữa các ion nikenbismuth trong máy gia tốc tuyến tính:

209
83
Bi
+ 64
28
Ni
272
111
Rg
+ 1
0
n

Năm 2001, IUPAC/IUPAP Joint Working Party (JWP) kết luận rằng không có đủ bằng chứng công nhận việc phát hiện vào thời điểm đó.[5] Nhóm GSI đã lập lại thí nghiệm vào năm 2002 và phát hiện ra 3 nguyên tử nữa.[6][7] Trong báo cáo năm 2003, JWP quyết định rằng nhóm GSI nên được công nhận là những người phát hiện ra nguyên tố này.[8]

Đặt tên

Tên roentgenium (Rg) do nhóm GSI đề xuất[9] theo tên của nhà vật lý Đức Wilhelm Conrad Röntgen, và được chấp nhận vào ngày 01 tháng 11 năm 2004.[10] Nguyên tố này trước đây được IUPAC đặt tạm theo hệ thống là unununium (unununi), viết tắt Unn.

Đồng vị

Tham khảo

  1. ^ a b Turler, A. (2004). “Gas Phase Chemistry of Superheavy Elements” (PDF). Journal of Nuclear and Radiochemical Sciences. 5 (2): R19–R25. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp)
  2. ^ Haire, Richard G. (2006). “Transactinides and the future elements”. Trong Morss; Edelstein, Norman M.; Fuger, Jean (biên tập). The Chemistry of the Actinide and Transactinide Elements (ấn bản thứ 3). Dordrecht, Hà Lan: Springer Science+Business Media. tr. 1674–75. ISBN 1-4020-3555-1.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  3. ^ Chemical Data. Roentgenium - Rg, Hội Hóa học Hoàng gia
  4. ^ Hofmann, S.; Ninov, V.; Heßberger, F. P.; Armbruster, P.; Folger, H.; Münzenberg, G.; Schött, H. J.; Popeko, A. G.; Yeremin, A. V. (1995). “The new element 111”. Zeitschrift für Physik a Hadrons and Nuclei. 350: 281. doi:10.1007/BF01291182.
  5. ^ Karol; Nakahara, H.; Petley, B. W.; Vogt, E. (2001). “On the discovery of the elements 110–112” (PDF). Pure Appl. Chem. 73 (6): 959–967. doi:10.1351/pac200173060959.
  6. ^ Hofmann, S.; Heßberger, F.P.; Ackermann, D.; Münzenberg, G.; Antalic, S.; Cagarda, P.; Kindler, B.; Kojouharova, J.; Leino, M. (2002). “New results on elements 111 and 112”. The European Physical Journal A. 14: 147. doi:10.1140/epja/i2001-10119-x.
  7. ^ Hofmann. “New results on element 111 and 112” (PDF). GSI report 2000. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |= (trợ giúp)
  8. ^ “Karol” (PDF). Pure Appl. Chem. 75 (10): 1601–1611. 2003.
  9. ^ Corish. “Name and symbol of the element with atomic number 111” (PDF). IUPAC Provisional Recommendations. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2008.
  10. ^ Corish; Rosenblatt, G. M. (2004). “Name and symbol of the element with atomic number 111” (PDF). Pure Appl. Chem. 76 (12): 2101–2103. doi:10.1351/pac200476122101.

Liên kết ngoài