Qara Qoyunlu

Kara Koyunlular
Tên bản ngữ

  • قره قویونلو
1375–1468
Quốc kỳ
Quốc kỳ
Qara Qoyunlu của người Turkoman, màu xanh nhạt cho thấy cương thổ rộng lớn nhất ở Iraq và bờ đông bán đảo Ả Rập trong một khoảng thời gian ngắn
Qara Qoyunlu của người Turkoman, màu xanh nhạt cho thấy cương thổ rộng lớn nhất ở Iraq và bờ đông bán đảo Ả Rập trong một khoảng thời gian ngắn
Tổng quan
Thủ đôTabriz
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Ả Rập
Armenia
Azerbaijan (thơ ca)[1]
Thổ Oghuz
Ba Tư (thơ ca)[1]
Tôn giáo chính
Islam[2]
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Vua 
• 1375–1378
Bayram Xoca
• 1467–1468
Hasan 'Ali
Lịch sử
Thời kỳTrung Cổ
• Thành lập
1375
• Giải thể
1468
Tiền thân
Kế tục
Jalayirids
Ag Qoyunlu
Hiện nay là một phần của Armenia
 Azerbaijan
 Gruzia
 Iran
 Iraq
 Nga
 Thổ Nhĩ Kỳ


Kara Koyunlu hay Qara Qoyunlu, hay còn được gọi là Tộc Cừu Đen (tiếng Ba Tư: قره قویونلو) (Tiếng Azerbaijan : Qaraqoyunlular) là một liên minh bộ lạc người Thổ Oghuz theo đạo Hồi giáo Shia[3] đã cai trị ở vùng đất mà ngày nay là Azerbaijan, Armenia (1406), tây bắc Iran, miền đông Thổ Nhĩ Kỳ, và đông bắc Iraq từ 1375 đến 1468.[4][5]

Một số nhà nghiên cứu liên kết phương ngữ Oguz của Kara-Koyunlu với ngôn ngữ Azerbaijan.  Ví dụ, Faruk Shumer lưu ý rằng phương ngữ Đông Oguz của Kara-Koyunlu ngày nay được gọi là ngôn ngữ Azerbaijan,[6] Muhsin Behramnejad gọi ngôn ngữ Azerbaijan là di sản được thừa hưởng từ các bộ lạc Kara-Koyunlu thuộc tộc người Turkoman. Sultan Kara-Koyunlu năm 1435-1467 Jahanshah là một đại diện được công nhận chung của thơ ca Azerbaijan[5][7]

‎Kiến trúc‎

Tham khảo

  1. ^ a b Minorsky 1954, tr. 283.
  2. ^ Quiring-Zoche, R. “AQ QOYUNLŪ”. Encyclopedia Iranica. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2009.

    The argument that there was a clear-cut contrast between the Sunnism of the Āq Qoyunlū and the Shiʿism of the Qara Qoyunlū and the Ṣafawīya rests mainly on later Safavid sources and must be considered doubtful.

  3. ^ Elgood 1995, tr. 114.
  4. ^ Hovanissian 2004, tr. 4.
  5. ^ a b Encyclopædia Britannica. "Kara Koyunlu". Online Edition, 2007
  6. ^ M. Faruk Sümer, «Kara Koyunlular», s. VIII: (Turkish) Kara-Koyunlular Anadolu'dan Iran'a vuku bulan bu siyasi göç hareketlerinin müsebbibi oldukları gibi, aynı zamanda Iran'da yeniden Türkmen hâkimiyetinin başlamasının ve bununla alâkah olarak da Arerbaycan'ın kat'i bir surette türkleşmesini temin edecek yeni bir iskan hareketinin ilk âmili de olmuşlardır. Bu sözlerden de anlaşlıacağı üzere, onların konuştukları türkçe, tabil bugün Azeri lehçesi denilen doğ Oguz veya Türkmen lehçesi idi. Kara-Koyunlu hükümdarlarından Cihan-Sah'ın Azeri edebiyatının mümessillerinden biri oldugu bugün kat'i olarak anlaşılmıştır.
  7. ^ V. Minorsky. Jihān-Shāh Qara-Qoyunlu and His Poetry (Turkmenica, 9). Bulletin of the School of Oriental and African Studies, University of London. — Published by: Cambridge University Press on behalf of School of Oriental and African Studies, 1954. — V.16, p . 272, 283: «It is somewhat astonishing that a sturdy Turkman like Jihan-shah should have been so restricted in his ways of expression. Altogether the language of the poems belongs to the group of the southern Turkman dialects which go by the name of Azarbayjan Turkish.»; «As yet nothing seems to have been published on the Br. Mus. manuscript Or. 9493, which contains the bilingual collection of poems of Haqiqi, i.e. of the Qara-qoyunlu sultan Jihan-shah (A.D. 1438—1467).»

Nguồn sách