Polyp đại trực tràng

Polyp đại trực tràng
Khoa/NgànhKhoa tiêu hóa Sửa đổi tại Wikidata

Polyp đại trực tràng là polyp xuất hiện ở đại tràng hoặc trực tràng.[1] Polyp không được điều trị có thể tiến triển thành ung thư đại trực tràng.[2]

Các dấu hiệu và triệu chứng

Polyp đại trực tràng thường không có các triệu chứng. Nếu có, các triệu chứng gồm chảy máu trực tràng, phân lẫn máu, đau bụng và mệt mỏi. Một sự thay đổi thức ăn có thể xảy ra bao gồm táo bóntiêu chảy.[2] A change in bowel habits may occur including constipationdiarrhoea.[3] Occasionally, if a polyp is big enough to cause a bowel obstruction, there may be nausea, vomiting and severe constipation.[3] Đôi khi, nếu một polyp đủ lớn để gây ra tắc ruột, với triệu chứng buồn nôn, nôn mửa và táo bón.

Cấu trúc

Polyp có thể có cuống  (gắn vào thành ruột bằng một cuống) hay không cuống (phát triển trực tiếp từ thành ruột).[4]

Phân loại

Phân loại phổ biến nhất là:

  • tăng sản,
  • ung thư (u tuyến và ác tính),
  • hamartomatous và,
  • viêm.

Polyp tăng sản

Polyp tăng sản được tìm thấy nhiều nhất ở đoạn cuối đại tràng và trực tràng.[5] Chúng ít có khả năng tiến triển ác tính.

Hội chứng polyposis  là một tình trạng hiếm được xác định bởi Tổ chức Y tế Thế giới bằng:

  1. Lớn hơn 5 polyp tăng sản đại tràng đoạn gần đến đại tràng sigma, với 2 polyp có đường kínhlớn hơn 10mm, hoặc
  2. Số polyp bất kì với người thân trong 1 thế hệ (bố mẹ, anh chị em) mắc hội chứng polyposis, hoặc
  3. Hơn 30 polyp tăng sản kích thước bất kỳ khắp đạ tràng và trực tràng.

Polyp dạng viêm

Polyp liên quan với tình trạng viêm như viêm loét đại tràng và Bệnh Crohn.

Chẩn đoán

Khả năng ác tính liên quan với:

  • Mức độ của loạn sản
  • Loại polyp:
    • Tuyến ống: 5% nguy cơ ung thư
    • Tubulovillous adenoma: 20% nguy cơ ung thư
    • Villous adenoma: 40% nguy cơ ung thư
  • Kích thước của polyp:
    • <1 cm =<1% nguy cơ ung thư[6]
    • 1–2 cm=10% nguy cơ ung thư[6]
    • >2 cm=50% nguy cơ ung thư[6]

Thông thường một adenoma lớn hơn so 0.5 cm cần được điều trị

Điều trị

Khối u có thể được cắt bỏ bằng nội soi đại tràng hoặc đại tràng sigma. Với những polyp nghi ngờ—lớn, dẹt, và adenoma lan rộng ra xung quanh—có thể mổ nội soi bởi một kỹ thuật cắt hớt niêm mạc qua nội soi (EMR), giúp thay thế cho phẫu thuật cắt đại tràng.[7]

Tham khảo

  1. ^ Santero, Michael; Dennis Lee (ngày 25 tháng 3 năm 2005). “Colon polyp symptoms, diagnosis and treatment”. MedicineNet.com. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  2. ^ a b Lehrer, Jenifer K. (ngày 25 tháng 7 năm 2006). “Colorectal polyps”. MedlinePlus. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  3. ^ a b “Colon polyps”. Mayo Clinic. ngày 16 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  4. ^ Classen, Meinhard; Tytgat, G. N. J.; Lightdale, Charles J. (2002). Gastroenterological Endoscopy. Thieme. tr. 303. ISBN 1-58890-013-4.
  5. ^ Kumar, Vinay (2010). “17 - Polyps”. Robbins and Cotran pathologic basis of disease (ấn bản thứ 8). Philadelphia, PA: Saunders/Elsevier. ISBN 978-1-4160-3121-5.
  6. ^ a b c Summers, Ronald M (2010). “Polyp Size Measurement at CT Colonography: What Do We Know and What Do We Need to Know?”. Radiology. 255 (3): 707–20. doi:10.1148/radiol.10090877. PMC 2875919. PMID 20501711.
  7. ^ "How I Do It" — Removing large or sessile colonic polyps. Lưu trữ 2008-04-11 tại Wayback Machine Brian Saunders; St. Mark’s Academic Institute; Harrow, Middlesex, UK. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2008.

Liên kết ngoài