Phong trào Rajneesh là phong trào gồm những người được cảm hóa bởi nhà huyền môn Ấn Độ Bhagwan Shree Rajneesh (1931–1990), còn được gọi là Osho, cụ thể hơn là những môn đồ được gọi là các "neo-sannyasin"[1] hoặc ngắn gọn là các "sannyasin". Họ thường được gọi là Rajneeshees hoặc "Orange People", vì họ thường mặc các áo choàng màu cam hoặc sau này là màu đỏ và hồng, từ năm 1970 đến năm 1985.[2] Báo chí Ấn Độ thỉnh thoảng gọi họ là Oshoites trên các phương tiện truyền thông.[3][4][5]
Phong trào này đã gây tranh cãi trong những năm 1970 và 1980, do sự thù địch của Osho với các giá trị truyền thống, đầu tiên ở Ấn Độ và sau đó ở Hoa Kỳ. Ở Liên Xô, phong trào này bị cấm với lý do đi ngược lại với "những khía cạnh tích cực của văn hoá Ấn Độ và những mục tiêu của phong trào phản kháng thanh niên ở các nước phương Tây". Những "khía cạnh tích cực" này được coi là bị Osho bỏ qua, người được miêu tả như là một nhà tư tưởng tôn giáo phản động của chế độ tư sản độc đảng của Ấn Độ, thúc đẩy các ý tưởng về xã hội tiêu dùng theo phong cách truyền thống Hindu.[6]
Fox, Judith M. (2002), Osho Rajneesh – Studies in Contemporary Religion Series, No. 4, Salt Lake City: Signature Books, ISBN1-56085-156-2.
Goldman, Marion S. (1997), “Narcissistic Vulnerability, Transference, and Bhagwan Shree Rajneesh”, trong Janet Liebman Jacobs, Donald Capps (biên tập), Religion, society, and psychoanalysis: readings in contemporary theory, Westview Press, ISBN0-8133-2648-6.
Goldman, Marion S. (2005), “When Leaders Dissolve: Considering Controversy and Stagnation in the Osho Rajneesh Movement”, trong Lewis, James R.; Jesper Aagaard Petersen (biên tập), Controversial new religions, Oxford University Press US, ISBN0-19-515683-8.
Goldman, Marion S. (2007), “Avoiding Mass Violence at Rajneeshpuram”, trong Wellman, James K. (biên tập), Belief and bloodshed: religion and violence across time and tradition, Rowman & Littlefield, ISBN978-0-7425-5824-3.
Gordon, James S. (1987), The Golden Guru, Lexington, MA: The Stephen Greene Press, ISBN0-8289-0630-0.
Hunt, Stephen (2003), “Rajneeshees”, Alternative religions: a sociological introduction, Ashgate Publishing, Ltd., ISBN0-7546-3410-8.
Idinopulos, Thomas A.; Yonan, Edward A. (1996), The sacred and its scholars: comparative methodologies for the study of primary religious data, BRILL, ISBN90-04-10623-5.
Lewis, James R.; Petersen, Jesper Aagaard (eds.) (2005), Controversial New Religions, New York: Oxford University Press, ISBN0-19-515682-XQuản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết).
Mehta, Uday (1993), Modern Godmen in India: A Sociological Appraisal, Mumbai: Popular Prakashan, ISBN81-7154-708-7.
Pike, Sarah M. (2007), “Gender in New Religions”, trong Bromley, David G. (biên tập), Teaching new religious movements, Oxford University Press US, ISBN0-19-517729-0.
Reader, Ian (1996), A Poisonous Cocktail? Aum Shinrikyo's Path to Violence, Nordic Institute of Asian Studies, ISBN87-87062-55-0.
Süss, Joachim (1996), Bhagwans Erbe: Die Osho-Bewegung heute (bằng tiếng Đức), Munich: Claudius Verlag, ISBN3-532-64010-4.
Urban, Hugh B. (2005), “Osho, From Sex Guru to Guru of the Rich: The Spiritual Logic of Late Capitalism”, trong Forsthoefel, Thomas A.; Cynthia Ann Humes (biên tập), Gurus in America, SUNY Press, ISBN978-0-7914-6573-8.
Wright, Charles (1985), Oranges & lemmings: the story behind Bhagwan Shree Rajneesh, Richmond Victoria: Greenhouse Publications Pty Ltd, tr. 166 pages, ISBN0-86436-012-6.
Đọc thêm
Goldman, Marion S. (1999), Passionate Journeys – Why Successful Women Joined a Cult, The University of Michigan Press, ISBN0-472-11101-9
Palmer, Susan Jean (1994), Moon Sisters, Krishna Mother, Rajneesh Lovers: Women's Roles in New Religions, Syracuse University Press, ISBN978-0-8156-0297-2