Máy trạng thái hữu hạn

Máy trạng thái hữu hạn (finite-state machine FSM) hoặc Máy tự động trạng thái hữu hạn (finite-state automaton FSA), hoặc là máy tự động hữu hạn, hoặc gọi đơn giản là máy trạng thái, là một mô hình tính toán toán học. Nó là một máy trừu tượng luôn có trạng thái nằm trong tổng hữu hạn các trạng thái tại bất kỳ thời điểm nào. Máy trạng thái hữu hạn có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác để phù hợp với đầu vào; sự thay đổi này được gọi là quá trình chuyển đổi. Máy trạng thái hữu hạn được xác định bởi danh sách các trạng thái của nó, trạng thái khởi đầu, và các điều kiện cho từng sự chuyển đổi trạng thái.

Hành vi của máy trạng thái có thể được quan sát qua nhiều thiết bị hiện đại, đó là việc thực hiện một chuỗi các hành động định trước tùy vào chuỗi sự kiện mà chúng được lập trình.

Máy trạng thái hữu hạn có công suất tính toán thấp hơn một số mô hình tính toán khác như máy Turing.[1] Sự khác biệt năng lực tính toán cũng có nghĩa là có những bài toán mà máy Turing có thể thực hiện, nhưng máy trạng thái thì không. Nguyên nhân là do bộ nhớ của máy trạng thái bị giới hạn bởi số trạng thái. Máy trạng thái được nghiên cứu trong lĩnh vực tổng quát hơn thuộc lý thuyết tự động.

Ví dụ: Của quay hoạt động bằng tiền xu

Khái niệm và thuật ngữ

Cách mô tả

Bảng trạng thái/sự kiện

Máy trạng thái UML

Máy trạng thái SDL

Các dạng biểu đồ trạng thái khác

Ứng dụng

Phân loại

Theo bộ chấp nhận và nhận dạng

Bộ phân loại

Bộ chuyển dịch

Bộ phát sinh

Bộ xác định

Ý nghĩa tương tự

Mô hình toán học

Tối ưu hóa

Cài đặt

Ứng dụng phần cứng

Ứng dụng phần mềm

Máy và trình biên dịch trạng thái hữu hạn

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ . ISBN 0-8247-2275-2 https://books.google.com/books?id=W2YLBIdeLIEC&printsec=frontcover&f=false. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Đọc thêm

Chung

Máy trạng thái hữu hạn trong Lý thuyết khoa học máy tính

Máy trạng thái trừu tượng trong lý thuyết khoa học máy tính

Học máy dựa trên thuật toán trạng thái hữu hạn

Kỹ thuật phần cứng: tối thiểu trạng thái và sự tổ hợp mạch tuần tự

  • . Library of Congress Card Catalog Number 67-25924. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  • . ISBN 0-471-08840-4. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  • . Library of Congress Card Catalog Number 65-17394. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  • . Library of Congress Card Catalog Number 65-17394. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Chuỗi quá trình Markov hữu hạn

"We may think of a Markov chain as a process that moves successively through a set of states s1, s2, …, sr. … if it is in state si it moves on to the next stop to state sj with probability pij. These probabilities can be exhibited in the form of a transition matrix" (Kemeny (1959), p. 384)

Finite Markov-chain processes are also known as subshifts of finite type.

  • . Library of Congress Card Catalog Number 67-25924. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  • . Library of Congress Card Catalog Number 59-12841. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Chapter 6 "Finite Markov Chains".

Liên kết ngoài