Messier 110

Messier 110[1]
Ảnh của SDSS về Messier 110/NGC 205
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoTiên Nữ[2]
Xích kinh00h 40m 22.05446s[3]
Xích vĩ+41° 41′ 07.4963″[3]
Dịch chuyển đỏ−0000804±0000010[4]
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời−241±3[4]
Vận tốc xuyên tâm thiên hà−62±8[4]
Cấp sao biểu kiến (V)8.92[4]
Đặc tính
KiểuE5 pec[5]
Kích thước biểu kiến (V)21.9 × 11′.0[4]
Tên gọi khác
IRAS 00376+4124, LEDA 2429, M110, MCG +07-02-014, NGC 0205, PGC 002429[6]

Messier 110 (còn gọi là M110NGC 205) là thiên hà elip lùn và là một vệ tinh của thiên hà Tiên Nữ.[7] M110 chứa các đám bụi và có khả năng là những vùng sản sinh sao, và điều này là bất thường đối với những thiên hà elip lùn nói chung.[7]

Lịch sử

Mặc dù Charles Messier chưa bao giờ liệt kê thiên hà này vào danh sách nổi tiếng của ông, nhưng ông đã vẽ nó và M32 trên hình vẽ mô tả thiên hà Andromeda; nó được Messier đánh dấu trên hình vẽ là đã lần đầu tiên quan sát NGC 205 (M110) vào ngày 10 tháng 8 năm 1773.[8] Sau đó bà Caroline Herschel độc lập quan sát thiên hà vào ngày 27 tháng 8 năm 1783; anh trai bà William Herschel đã nhắc đến phát hiện của bà vào năm 1785.[8] Kenneth Glyn Jones đã đề xuất liệt kê thêm thiên hà này vào danh lục Messier năm 1967.[9]

Năm 1999, Johnson và Modjaz đã phát hiện ra một nova trong M110.[10]

Không như M32, các nhà thiên văn không thu được chứng cứ cho thấy NGC205 chứa một lỗ đen siêu khối lượng tại tâm của nó.[11]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ McConnachie, A. W.; và đồng nghiệp (2005). “Distances and metallicities for 17 Local Group galaxies”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 356 (4): 979–997. arXiv:astro-ph/0410489. Bibcode:2005MNRAS.356..979M. doi:10.1111/j.1365-2966.2004.08514.x.
  2. ^ Dreyer, J. L. E.; Sinnott, R. W. (1988). Sinnott, R. W. (biên tập). NGC 2000.0: The Complete New General Catalogue and Index Catalogues of Nebulae and Star Clusters by J. L. E. Dreyer. Sky Publishing Corporation and Cambridge University Press. ISBN 978-0-933346-51-2.
  3. ^ a b Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051.
  4. ^ a b c d e “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 205. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2006.
  5. ^ Batcheldor, D.; và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2013). “An STIS Atlas of Ca II Triplet Absorption Line Kinematics in Galactic Nuclei”. The Astronomical Journal. 146 (3): 10. arXiv:1308.1983. Bibcode:2013AJ....146...67B. doi:10.1088/0004-6256/146/3/67. 67.
  6. ^ “M 110”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2009.
  7. ^ a b Sandage, A.; Bedke, J. (1994). Carnegie Atlas of Galaxies. Carnegie Institution of Washington. ISBN 978-0-87279-667-6.
  8. ^ a b Jones, K. G. (1991). Messier's Nebulae and Star Clusters (ấn bản thứ 2). Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-37079-0.
  9. ^ K.G. Jones (1967). “Some New Notes on Messier's Catalogue”. Sky & Telescope. 33: 156–158. Bibcode:1967S&T....33..156J.
  10. ^ van den Bergh, S. (2000). “Updated Information on the Local Group”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 112 (770): 529–536. arXiv:astro-ph/0001040. Bibcode:2000PASP..112..529V. doi:10.1086/316548.
  11. ^ Valluri, M.; Ferrarese, L.; Merritt, D.; Joseph, C.J. (2005). “The Low End of the Supermassive Black Hole Mass Function: Constraining the Mass of a Nuclear Black Hole in NGC 205 via Stellar Kinematics”. Astrophysical Journal. 628: 137–152. Bibcode:2005ApJ...628..137V. doi:10.1086/430752.

Liên kết ngoài