Một trận mưa sao băng là một sự kiện thiên thể, trong đó con người quan sát được một số thiên thạch tỏa sáng, hoặc bắt nguồn từ cùng một điểm trên bầu trời đêm. Những thiên thạch này là do các dòng bụi vũ trụ đi vào bầu khí quyển Trái Đất với tốc độ rất cao trên quỹ đạo song song. Các bụi thiên thạch này nhỏ hơn một hạt cát, vì vậy hầu hết chúng đều tan rã và không bao giờ chạm vào bề mặt Trái Đất. Những trận mưa sao băng dữ dội hoặc bất thường được biết đến như những cơn bão sao băng và bão thiên thạch, có thể tạo ra hơn 1.000 thiên thạch mỗi giờ.[1] Trung tâm Dữ liệu Sao băng liệt kê khoảng 600 mưa sao băng còn đang nghi ngờ trong đó khoảng 100 mưa sao băng được khẳng định chính thức.[2]
Mưa sao băng hầu như xuất hiện vào những thời điểm giống nhau trong một năm. Nguyên nhân do các hạt bụi vũ trụ phân bố theo quỹ đạohình elip và quay quanh Mặt Trời theo chu kì nhất định. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của một đám bụi vũ trụ nào đó thì ít nhất mỗi năm vào đúng thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ một lần xuyên qua lớp bụi vũ trụ đó và xảy ra hiện tượng mưa sao băng trong thời gian đó.
Khi Trái Đất bay vào vùng có nhiều thiên thạch thì sẽ thường xuyên xảy ra hiện tượng mưa sao băng hơn.
^Marco Micheli, Fabrizio Bernardi, David J. Tholen (ngày 16 tháng 5 năm 2008). "Updated analysis of the dynamical relation between asteroid 2003 EH1 and comets C/1490 Y1 and C/1385 U1". arΧiv:0805.2452.
^ abSekanina, Zdeněk; Chodas, Paul W. (2005). “Origin of the Marsden and Kracht Groups of Sunskirting Comets. I. Association with Comet 96P/Machholz and Its Interplanetary Complex”. Astrophysical Journal Supplement Series. 161: 551. Bibcode:2005ApJS..161..551S. doi:10.1086/497374.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
^V. Porubčan; Kornoš; Williams (2006). “The Taurid complex meteor showers and asteroids”. Contributions of the Astronomical Observatory Skalnaté Pleso. 36: 103–117. Bibcode:2006CoSka..36..103P.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
^“The Detection of a Dust Trail in the Orbit of an Earth-threatening Long-Period Comet, Jenniskens P., et al”. Astrophysical Journal. 479: 441. 1997. Bibcode:1997ApJ...479..441J. doi:10.1086/303853.
^“Meteor Showers from the Debris of Broken Comets: D/1819 W1 (Blanpain), 2003 WY25, and the Phoenicids, Jenniskens P., Lyytinen, E.”. Astronomical Journal. 130: 1286–1290. 2005. Bibcode:2005AJ....130.1286J. doi:10.1086/432469.