Kẽm thiocyanat |
---|
Tên khác | Zincic thiocyanat Kẽm đithiocyanat Kẽm rhodanit Zincic rhodanit Kẽm đirhodanit Kẽm sunfocyanat Kẽm đisunfocyanat Zincic sunfocyanat Kẽm isothiocyanat Kẽm đisothiocyanat Zincic isothiocyanat Zincum thiocyanat Zincum rhodanit Zincum isothiocyanat |
---|
|
|
Số CAS | 557-42-6 |
---|
PubChem | 68405 |
---|
Số EINECS | 209-177-0 |
---|
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
---|
SMILES |
C(#N)[S-].C(#N)[S-].[Zn+2]
|
---|
InChI |
- 1S/2CHNS.Zn/c2*2-1-3;/h2*3H;/q;;+2/p-2
|
---|
|
Công thức phân tử | Zn(SCN)2 |
---|
Khối lượng mol | 181,556 g/mol (khan) 217,58656 g/mol (2 nước) |
---|
Bề ngoài | tinh thể trắng có tính nở hoa (2 nước)[1] |
---|
Khối lượng riêng | 2,1 g/cm³[2] |
---|
Điểm nóng chảy | |
---|
Điểm sôi | |
---|
Độ hòa tan trong nước | ≈ 26,14 g/100 mL (khan, 18 ℃)[3] |
---|
Độ hòa tan | tan trong etanol[3] tạo phức với amonia, hydrazin, cacbohydrazit, thiourê |
---|
|
Nguy hiểm chính | độc |
---|
|
Anion khác | Cadmi(II) thiocyanat Thủy ngân(II) thiocyanat |
---|
Hợp chất liên quan | Axit thiocyanic |
---|
|
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
|
Kẽm thiocyanat (công thức hóa học: Zn(SCN)2, còn được gọi là kẽm isothiocyanat) là muối kẽm của ion thiocyanat.
Điều chế
Nó thu được bằng cách trộn dung dịch kẽm sunfat và bari thiocyanat, sau đó lọc và làm bay hơi dung dịch.[1]
Đihydrat của nó có thể thu được bằng cách cho kẽm nitrat và amoni thiocyanat phản ứng trong dung dịch nước. Thêm bari hydroxide sẽ làm giảm khả năng hòa tan của nó và hợp chất dễ dàng được kết tinh.[4]
- Zn(NO3)2 + 2NH4SCN + 2H2O → Zn(SCN)2(H2O)2 + 2NH4NO3
Tính chất vật lý
Kẽm thiocyanat là chất rắn màu trắng, hút ẩm; nó hòa tan trong nước và etanol, dễ dàng hình thành ion .
Sử dụng
Nó được sử dụng trong ngành dệt may dưới dạng một chất hỗ trợ trong quá trình nhuộm.[3]
Hợp chất khác
Zn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Zn(SCN)2·2NH3, Zn(SCN)2·4NH3 và Zn(SCN)2·6NH3 đều là tinh thể lớn màu vàng nhạt-trắng, có tính ổn định.[5]
Zn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như Zn(SCN)2·2N2H4 là tinh thể màu trắng, bị phân hủy khi gặp nước nóng, tạo ra kẽm hydroxide. Nó ổn định khi khô, hòa tan trong dung dịch amonia và axit.[6]
Zn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CON4H6, như Zn(SCN)2·3CON4H6 là tinh thể trắng, nóng chảy ở 173–175 °C (343–347 °F; 446–448 K).[7]
Zn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như Zn(SCN)2·2CS(NH2)2 là tinh thể hình kim nhỏ màu vàng.[8]
Tham khảo
- ^ a b Zinc Thiocyanate, Zn(CNS)2 trên atomistry.com
- ^ Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang). Truy cập 8 tháng 4 năm 2021.
- ^ a b c Handbook of Inorganic Compounds (Dale L. Perry; CRC Press, 19 thg 4, 2016 - 581 trang), trang 471. Truy cập 8 tháng 4 năm 2021.
- ^ “二水异硫氰酸锌单晶生长及其非线性光学性能 - 中国学术期刊网络出版总库”. doi:10.16553/j.cnki.issn1000-985x.1991.02.002. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2018.
- ^ Ueber Ammoniakate von Zink- und Kupfer-Verbindungen (Edouard Bolle; Druckerei A. Umiker, 1915 - 72 trang), trang 41. Truy cập 8 tháng 4 năm 2021.
- ^ Journal Of The Chemical Society (1920) Vol.117-118, No.690 (Greenaway, A. J., Ed.; 1920), trang 323. Truy cập 8 tháng 4 năm 2021.
- ^ Koordinatsionnaia khimiia, Tập 11,Trang 1-575 (Nauka., 1985), trang 45. Truy cập 8 tháng 3 năm 2021.
- ^ Encyclopedia of Chemical Reactions, Tập 8 (Carl Alfred Jacobson, Clifford A. Hampel, Elbert Cook Weaver; Reinhold Publishing Corporation, 1959), trang 224. Truy cập 8 tháng 4 năm 2021.