Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.(Tháng 01/2023)
Hải quân La Mã (tiếng Latinh: Classis) bao gồm các hạm đội hải quân của nhà nước La Mã cổ đại. Mặc dù nó là công cụ chính trong cuộc chinh phạt Địa Trung Hải nhưng nó không bao giờ được hưởng sự uy tín của Binh đoàn La Mã. Trong suốt lịch sử, họ, những người La Mã vẫn dựa vào các kiến thức của người Hy Lạp, Ai Cập để đóng tàu. Một phần vì điều này mà hải quân La Mã không bao giờ được nhà nước La Mã hoàn toàn chấp nhận, và được coi là "không phải La Mã".[1] Trong thời cổ, lực lượng hải quân và đội tàu thương mại không có quyền tự chủ cho các tàu tiếp vận hiện đại và có một hạm đội. Không giống như các lực lượng hải quân hiện đại, hải quân La Mã ngay cả ở lúc đỉnh cao cũng không cũng không bao giờ tồn tại cái gọi là tự trị, nhưng nó hoạt động như vật phụ thuộc cho quân đội La Mã.
Trong cuộc Chiến tranh Punic lần thứ nhất, hải quân La Mã đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng của người La Mã và cộng hòa La Mã cho quyền bá chủ Địa Trung Hải. Trong nữa đầu thế kỷ thứ hai TCN, người La Mã đã chinh phục Carthage và các vương quốc đông Hy Lạp ở phía đông Địa Trung Hải, trở thành bá chủ của gần như toàn bộ vùng biển Địa Trung Hải.
Casson, Lionel (1995), Ships and Seamanship in the Ancient World, Johns Hopkins University Press, ISBN0801851300
Cleere, Henry (1977), “The Classis Britannica”(PDF), CBA Research Report (18): 16–19, Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2011, truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2008
Connolly, Peter (1998), Greece and Rome at War, Greenhill
Gardiner, Robert (Ed.) (2004), AGE OF THE GALLEY: Mediterranean Oared Vessels since pre-Classical Times, Conway Maritime Press, ISBN978-0851779553Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
Goldsworthy, Adrian (2000), The Fall of Carthage: The Punic Wars 265–146 BC, Cassell, ISBN0-304-36642-0
Goldsworthy, Adrian (2003), The Complete Roman Army, Thames & Hudson Ltd., ISBN0-500-05124-0
Goldsworthy, Adrian (2007), “A Roman Alexander: Pompey the Great”, In the name of Rome: The men who won the Roman Empire, Phoenix, ISBN978-0-7538-1789-6
Meijer, Fik (1986), A History of Seafaring in the Classical World, Routledge, ISBN978-0709935650
Potter, David (2004), “The Roman Army and Navy”, trong Flower, Harriet I. (biên tập), The Cambridge Companion to the Roman Republic, Cambridge University Press, tr. 66–88, ISBN978-0521003902
Rodgers, William L. (1967), Naval Warfare Under Oars, 4th to 16th Centuries: A Study of Strategy, Tactics and Ship Design, Naval Institute Press, ISBN978-0870214875
(tiếng Đức) Rost, Georg Alexander (1968), Vom Seewesen und Seehandel in der Antike, John Benjamins Publishing Company, ISBN9060323610
Saddington, D.B. (2007), “Classes. The Evolution of the Roman Imperial Fleets”, trong Erdkamp, Paul (biên tập), A Companion to the Roman Army, Blackwell Publishing Ltd., ISBN978-1-4051-2153-8
Starr, Chester G. (1960), The Roman Imperial Navy: 31 B.C.-A.D. 324 (2nd Edition), Cornell University Press
Starr, Chester G. (1989), The Influence of Sea Power on Ancient History, Oxford University Press US, ISBN978-0195056679
Treadgold, Warren T. (1997), A History of the Byzantine State and Society, Stanford University Press, ISBN0804726302
Warry, John (2004), Warfare in the Classical World, Salamander Books Ltd., ISBN0-8061-2794-5
Webster, Graham (1998), The Roman Imperial Army of the First and Second Centuries A.D., Elton, Hugh, University of Oklahoma Press, ISBN0806130002 Kiểm tra giá trị |isbn=: giá trị tổng kiểm (trợ giúp)
(tiếng Đức) Wesch-Klein, Gabriele (1998), Soziale Aspekte des römischen Heerwesens in der Kaiserzeit, Franz Steiner Verlag, ISBN3515073000