Giải thưởng kiến trúc Pritzker

Giải thưởng Kiến trúc Pritzker
Huy chương của giải thưởng kiến trúc Pritzker
Trao choSự nghiệp thành tựu trong nghệ thuật kiến trúc
Tài trợQuỹ Hyatt Foundation
Phần thưởng100,000 USD
Lần đầu tiên1979
Lần gần nhất2019
Trang chủwww.pritzkerprize.com

Giải thưởng Kiến trúc Pritzker là giải thưởng thường niên của quỹ Hyatt để "vinh danh một kiến trúc sư còn sống hoặc một nhóm các kiến trúc sư với những công trình thể hiện sự kết hợp giữa những yếu tố về tài năng, tầm nhìn và sự tận tâm, đã tạo ra những đóng góp liên tục và to lớn cho nhân loại và môi trường xây dựng thông qua nghệ thuật kiến trúc". Giải thưởng này được nhà tài phiệt người Mỹ Jay A. Pritzker (1922 - 1999) và phu nhân là bà Cindy Pritzker sáng lập ra từ năm 1979 và được điều hành bởi dòng họ Pritzker. Đây là giải thưởng cao quý nhất trên thế giới trong lĩnh vực kiến trúc. Giải thưởng được xem như giải Nobel của kiến trúc.

Người nhận giải thưởng sẽ được trao một giấy chứng nhận, một kỉ niệm chương bằng đồng và 100.000 đô la Mỹ, nhưng quan trọng hơn, kiến trúc sư đó sẽ nhận được sự công nhận trong ngành kiến trúc thế giới. Hiện người đang nắm giữ giải thưởng năm 2024 là kiến trúc sư người Nhật Bản Riken Yamamoto.

Những cá nhân đã nhận giải

Năm Người nhận giải Quốc tịch Chân dung Năm hoàn thành Nơi trao giải Ref.
1979 Philip Johnson Hoa Kỳ The inaugural laureate Philip Johnson behind an architectural model Glass House (1949) Dumbarton Oaks, Washington DC [1]
1980 Luis Barragán Mexico Tháp de Satélite (1957) Dumbarton Oaks, Washington DC [2]
1981 James Stirling Anh Thư viện Lịch sử Seeley (1968) Bảo tàng Xây dựng Quốc gia, Washington DC [3]
1982 Kevin Roche Ireland
Hoa Kỳ
Tòa nhà Knights of Columbus (1969) Viện Nghệ thuật Chicago [4][A]
1983 Ieoh Ming Pei Hoa Kỳ Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia, East Building (1978) Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, New York [5][B]
1984 Richard Meier Hoa Kỳ Bảo tàng Nghệ thuật High (1983) Phòng Trưng bày Nghệ thuật Quốc gia, Washington DC [4]
1985 Hans Hollein Áo Bảo tàngAbteiberg (1982) Thư viện Huntington, San Marino, California [4]
1986 Gottfried Böhm Tây Đức Nhà thờ Christi Auferstehung, Cologne (1968) Tòa nhà Worshipful Company of Goldsmiths, London [4]
1987 Kenzō Tange Nhật Bản Nhà thờ St. Mary's, Tokyo (1964) Bảo tàng Nghệ thuật Kimbell, Fort Worth, Texas [6]
1988 Gordon Bunshaft
(đồng nhận giải)
Hoa Kỳ
Thư viện Bản thảo và Sách hiếm Beinecke (1963) Viện Nghệ thuật Chicago [4][7]
Oscar Niemeyer
(đồng nhận giải)
Brazil Nhà thờ Brasília (1958) [4][7]
1989 Frank Gehry Canada

Hoa Kỳ

Phòng Hòa nhạc Walt Disney (2003) Chùa Tōdai, Nara [5][C]
1990 Aldo Rossi Italia Bảo tàng Bonnefanten (1990) Điện Grassi, Venice [8]
1991 Robert Venturi Hoa Kỳ Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia, Cánh Sainsbury (1991) Điện Iturbide, Mexico City [9]
1992 Álvaro Siza Vieira Bồ Đào Nha Nhà triển lãm Bồ Đào Nha tại Expo'98 (1998) Thư viện Harold Washington, Chicago [10]
1993 Fumihiko Maki Nhật Bản Khu Phức hợp Thể thao Tokyo (1991) Lâu đài Praha [6]
1994 Christian de Portzamparc Pháp
Đại sứ quán Pháp tại Đức, Berlin (2003) Trung tâm The Commons, Columbus, Indiana [11]
1995 Tadao Ando Nhật Bản Nhà thờ Ánh sáng (1989) Petit Trianon, Versailles [12]
1996 Rafael Moneo Tây Ban Nha Kursaal Palace (1999) Trung tâm Getty Los Angeles [5]
1997 Sverre Fehn Na Uy
Bảo tàng Sông băng Na Uy (1991) Bảo tàng Guggenheim Bilbao [13]
1998 Renzo Piano Italia Sân bay Quốc tế Kansai (1994) Nhà Trắng, Washington DC [14]
1999 Norman Foster Anh 1999 winner Norman Foster, giving a speech behind a lecturn Cầu Thiên niên kỷ (2000) Bảo tàng Altes, Berlin [5]
2000 Rem Koolhaas Hà Lan Casa da Música, Porto (2003) Công viên Khảo cổ học Jerusalem [15]
2001 Jacques Herzog & Pierre de Meuron Thụy Sĩ
Phòng triển lãm Tate Modern (2000) Monticello, Charlottesville, Virginia [16]
2002 Glenn Murcutt Australia Nhà hàng Berowra Waters Inn (1983) Đồi Campidoglio, Rome [17]
2003 Jørn Utzon Đan Mạch
Nhà hát Opera Sydney (1973) Học viện Nghệ thuật Vương thất San Fernando, Madrid [18]
2004 Zaha Hadid Iraq
Anh
Trung tâm Nghệ thuật Đương đại (2003) Bảo tàng Hermitage, Saint Petersburg [5][D]
2005 Thom Mayne Hoa Kỳ
Tòa nhà Liên bang San Francisco (2007) Nhà triển lãm Pritzker, Chicago [19]
2006 Paulo Mendes da Rocha Brazil Nhà nguyện Thánh Phê-rô, Campos do Jordão, São Paulo (1987) Điện Dolmabahçe, Istanbul [20]
2007 Richard Rogers Italia

Anh

Tòa nhà Lloyd (1986) Nhà Khánh tiết Whitehall, London [21][E]
2008 Jean Nouvel Pháp Tháp Agbar (2005) Thư viện Quốc hội Mỹ, Washington DC [5][22]
2009 Peter Zumthor Thụy Sĩ Khách sạnTherme Vals (1996) Cung điện Lập pháp của Hội đồng Thánh phố, Buenos Aires. [5][23]
2010 Kazuyo Sejima and Ryue Nishizawa Nhật Bản Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Thế kỉ XXI Kanazawa (2003) Đảo Ellis, New York
2011 Eduardo Souto de Moura Bồ Đào Nha Sân vận động Thành phố Braga (2004) Khán phòng Andrew W. Mellon, Washington DC [24]
2012 Wang Shu Trung Quốc Bảo tàng Ninh Bố (2008) Đại Lễ đường Nhân dân, Bắc Kinh [25]
2013 Toyo Ito Nhật Bản Thư viện Sendai (2001) Thư viện và Bảo tàng Tổng thống John F. Kennedy, Boston [26]
2014 Shigeru Ban Nhật Bản Tập tin:Metz (F) - Centre Pompidou - Außenansicht.jpg Trung tâm Pompidou-Metz (2010) Bảo tàng Rijksmuseum, Amsterdam [27]
2015 Frei Otto Đức
Sân vận động Olympic, Munich (1972) Trung tâm New World Center, Miami [28][29] [†]
2016 Alejandro Aravena Chile Tháp Xiêm, Đại học Công giáo Giáo hoàng Chile (2005) Trụ sở Liên Hợp Quốc, New York [30][31]
2017 Rafael Aranda, Carme Pigem, and Ramón Vilalta Tây Ban Nha
Thư viện Sant Antoni, Barcelona (2008) Điện Akasaka, Tokyo [32]
2018 B. V. Doshi Ấn Độ Viện Quản lý Ấn Độ Bangalore (1977–1992) Bảo tàng Aga Khan, Toronto [33][34]
2019 Arata Isozaki Nhật Bản Tháp nghệ thuật Mito (1990) Điện Versailles [35]
2020 Yvonne Farrell

Shelley McNamara

Ireland

Tòa Grafton tại Đại học Bocconi, Milan, Italia (2007) Trực tuyến [36]
2021 Anne Lacaton and Jean-Philippe Vassal France Trường Kiến trúc Quốc gia, Nantes, Pháp (2009) Trực tuyến
2022 Diébédo Francis Kéré Burkina Faso

Đức

Trung tâm Kiến trúc Trái Đất, Mopti, Mali (2010) Tòa nhà LSE Marshall, London
2023 David Chipperfield Anh Bảo tàng Neues, Berlin (1997–2009) Agora Athens
2024 Riken Yamamoto Nhật Bản Bảo tàng Nghệ thuật Yokosuka Kanagawa, Nhật Bản (2007) Viện Nghệ thuật Chicago

Table notes

A. a Roche was born in Ireland.[37]
B. b Pei was born in China.[38]
C. c Gehry was born in Canada.[39]
D. d Hadid was born in Iraq.[40]
E. e Rogers was born in Italy.[41]
F.  Posthumous award.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Goldberger, Paul (ngày 23 tháng 5 năm 1979). “Philip Johnson Awarded $100,000 Pritzker Prize”. The New York Times. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ Endicott, Katherine (ngày 14 tháng 10 năm 2006). “The Mexican garden revisited”. San Francisco Chronicle. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  3. ^ Reynolds, Nigel (ngày 23 tháng 3 năm 2004). “Top prize for architect who is ignored by fellow British”. The Daily Telegraph. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  4. ^ a b c d e f Goldberger, Paul (ngày 28 tháng 5 năm 1988). “Architecture View; What Pritzker Winners Tell Us About the Prize”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  5. ^ a b c d e f g Pilkington, Ed (ngày 14 tháng 4 năm 2009). “Swiss architect untouched by fad or fashion wins prized Pritzker award”. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  6. ^ a b Muschamp, Herbert (ngày 26 tháng 4 năm 1993). “Pritzker Prize for Japanese Architect”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  7. ^ a b “The Pritzker Architecture Prize Celebrates its Tenth Anniversary Honoring Two Laureates for 1988”. pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2015.
  8. ^ Iovine, Julie (ngày 5 tháng 9 năm 1997). “Aldo Rossi, Architect of Monumental Simplicity, Dies at 66”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  9. ^ Blau, Eleanor (ngày 8 tháng 4 năm 1991). “Robert Venturi Is to Receive Pritzker Architecture Prize”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  10. ^ Ribeiro, Ana Maria (ngày 24 tháng 2 năm 2009). “Siza Vieira fala para casa cheia”. Correio da Manhã (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  11. ^ Muschamp, Herbert (ngày 2 tháng 5 năm 1994). “Priztker prize goes to French architect for the first time”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  12. ^ Viladas, Pilar (ngày 19 tháng 8 năm 2001). “Fashion's New Religion”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2009.
  13. ^ Samaniego, Fernando (ngày 1 tháng 6 năm 1997). “El noruego Sverre Fehn recibe el Pritzker de Arquitectura en el museo Guggenheim Bilbao”. El País (bằng tiếng Tây Ban Nha). Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  14. ^ Muschamp, Herbert (ngày 20 tháng 4 năm 1998). “Renzo Piano Wins Architecture's Top Prize”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  15. ^ “Koolhaas receives 'Nobel of architecture' in Jerusalem”. CNN. ngày 29 tháng 5 năm 2000. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  16. ^ “Herzog & de Meuron Propose Castle in The Sky for Hamburg”. Das Spiegel. ngày 14 tháng 6 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  17. ^ “Top honour for Australian architect”. BBC News. ngày 16 tháng 4 năm 2002. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  18. ^ “Prize for Opera House designer”. BBC News. ngày 7 tháng 4 năm 2003. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  19. ^ “Paris skyscraper to rival tower”. BBC News. ngày 28 tháng 11 năm 2006. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  20. ^ Forgey, Benjamin (ngày 9 tháng 4 năm 2006). “Brazilian wins Pritzker Prize”. The Washington Post. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  21. ^ Glancey, Jonathan (ngày 29 tháng 3 năm 2007). “Rogers takes the 'Nobel for architecture'. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  22. ^ “Nouvel wins top architect's prize”. BBC News. ngày 31 tháng 3 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2012.
  23. ^ Pogrebin, Robin (ngày 12 tháng 4 năm 2009). “Pritzker Prize Goes to Peter Zumthor”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2012.
  24. ^ Taylor, Kate (ngày 28 tháng 3 năm 2011). “Souto de Moura Wins 2011 Pritzker Architecture Prize”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2011.
  25. ^ Basulto, David (tháng 2 năm 2012). “2012 Pritzker Prize: Wang Shu”. Arch Daily. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2012.
  26. ^ Hawthorne, Christopher (ngày 17 tháng 3 năm 2013). “Japanese architect Toyo Ito, 71, wins Pritzker Prize”. Los Angeles Times. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2013.
  27. ^ Hawthorne, Christopher (ngày 24 tháng 3 năm 2014). “Architect Shigeru Ban, known for disaster relief, wins Pritzker Prize”. Los Angeles Times. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2014.
  28. ^ “Frei Otto, 2015 Laureate”. Pritzker Architecture Prize. ngày 10 tháng 3 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2015.
  29. ^ Pritzker Prize for Frei Otto, German Architect, Announced After His Death Lưu trữ 2018-02-03 tại Wayback Machine, Robin Pogrebin, The New York Times, ngày 10 tháng 3 năm 2015
  30. ^ “Announcement”. pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2016.
  31. ^ “Ceremony”. pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2016.
  32. ^ “Announcement: Rafael Aranda, Carme Pigem and Ramon Vilalta | The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2017.
  33. ^ “The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2018.
  34. ^ Rajghatta, Chidanand (ngày 7 tháng 3 năm 2017). “Indian architect BV Doshi wins 'Nobel for architecture'. The Times of India. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2017.
  35. ^ “The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2019.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  36. ^ “Ivonne Farrell and Shelley McNamara The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2020.
  37. ^ “Architecture Award to Kevin Roche”. The New York Times. ngày 14 tháng 12 năm 1992. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2009.
  38. ^ Barboza, David (ngày 9 tháng 10 năm 2006). “I. M. Pei in China, Revisiting Roots”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2009.
  39. ^ “Frank O. Gehry. (American, born Canada 1929)”. Museum of Modern Art. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2009.
  40. ^ “Zaha Hadid. (British, born Iraq, 1950)”. Museum of Modern Art. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2009.
  41. ^ “Richard Rogers, Architect”. The Yale Center for Dyslexia & Creativity. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2014.

Liên kết ngoài