Sau đây là danh sách những người giữ danh hiệu chuyên nghiệp shogi Nhật Bản từ khi thiết lập hệ thống Danh Nhân Chiến vào năm 1937 (Chiêu Hòa 12) đến hiện tại. Thời gian giữ danh hiệu được tính đến khi kết thúc loạt trận tranh ngôi kỳ kế tiếp.
Tóm tắt
Tên các kỳ thủ giành từ 3 kỳ danh hiệu trở lên được tô màu.
VT - Đủ điều kiện đạt danh dự Vĩnh thế (tính cả trước khi thiết lập danh dự Vĩnh thế)
Đ - Danh hiệu đầu tiên của một cá nhân
C - Danh hiệu cuối cùng của một cá nhân (chỉ áp dụng cho kỳ thủ đã ngừng hoạt động)
↑ - Không tổ chức (Xem cột Ghi chú)
(Tên trong ngoặc đơn) - Người chiến thắng giải không danh hiệu
Cột Ghi chú
NTN - Kỷ lục nhỏ tuổi nhất
LTN - Kỷ lục lớn tuổi nhất
Đ - Lần đầu tiên trong lịch sử
Từ mùa giải 2015 (thành lập Duệ Vương Chiến) đến nay
^Danh hiệu Vĩnh thế Vương Vị được thiết lập vào năm 1997, như vậy danh hiệu này đủ điều kiện nhận từ trước khi thiết lập quy định.
^Đây là sự tái sinh của giải đấu Tối Cường Giả Quyết Định Chiến tài trợ bởi Thông tấn xã Kyōdō. Tuy nhiên giải đấu Tối Cường Giả Quyết Định Chiến khác với Kỳ Vương Chiến ở chỗ Danh Nhân không được tham gia giải đấu này.
^Danh hiệu Danh dự Vương Tọa được thiết lập vào năm 1996, như vậy danh hiệu này đủ điều kiện nhận từ trước khi thiết lập quy định.
^Vào năm 1988 Thập Đẳng Chiến bị bãi bỏ (thay bằng Long Vương Chiến) và quy định về Vĩnh thế Thập Đẳng cũng thay đổi, như vậy danh hiệu này đủ điều kiện nhận từ trước khi thiết lập quy định.
^Danh hiệu Vĩnh thế Vương Vị được thiết lập vào năm 1997, như vậy danh hiệu này đủ điều kiện nhận từ trước khi thiết lập quy định.
^Danh hiệu Vĩnh thế Vương Tướng được thiết lập vào năm 1973, như vậy danh hiệu này đủ điều kiện nhận từ trước khi thiết lập quy định.
^Nhật báo Sankei, trước đây chủ trì Vương Vị Chiến, rút lui khỏi Vương Vị Chiến để chủ trì giải đấu mới Kỳ Thánh Chiến và để Vương Vị Chiến lại cho Liên minh Ba tòa soạn.
^Mặc dù ông thỏa mãn điều kiện đạt danh hiệu Vĩnh thế Cửu Đẳng, tại thời điểm đó đẳng vị Cửu đẳng và danh hiệu Vĩnh thế Cửu Đẳng được xem là một, và bởi vì ông đã được thăng lên Cửu đẳng, trong nhiêu trường hợp ông không được xem là sở hữu danh hiệu Vĩnh thế.
^Giải Vô địch Toàn Nhật Bản từ chỗ bao gồm hai giải đấu Cửu Đẳng Chiến (Danh Nhân không tham gia) và Danh Nhân Cửu Đẳng Chiến đã hợp nhất thành một giải đấu Cửu Đẳng Chiến duy nhất (Danh Nhân có tham gia).
^Đương thời do Nhật báo Sankei chủ trì. Sau đó Liên minh Ba tòa soạn tham gia giải đấu này và Vương Vị Chiến trở thành giải danh hiệu. Sau này Nhật báo Sankei rút khỏi giải và chỉ còn Liên minh Ba tòa soạn chủ trì giải đấu.
^Theo sau vụ bê bối Jinya, ban đầu Watanabe Tōichi - đương thời là Chủ tịch Liên đoàn cùng với Ban Giám đốc đã quyết định không cho phép Masuda giành danh hiệu Vương Tướng và danh hiệu này sẽ bị bỏ trống kỳ 1, tuy nhiên sau đó Kimura Yoshio đã quyết định cho phép Masuda giữ danh hiệu Vương Tướng.
^Giải Vô địch Toàn Nhật Bản được tái tổ chức thành một giải đấu đặc biệt bao gồm Cửu Đẳng Chiến và Danh Nhân Cửu Đẳng Chiến. Cửu Đẳng và Danh Nhân sẽ thi đấu với nhau trong loạt 5 ván Danh Nhân Cửu Đẳng Chiến để chọn ra nhà Vô địch Toàn Nhật Bản. Hiện tại Cửu Đẳng Chiến được xem là một giải danh hiệu, còn Danh Nhân Cửu Đẳng Chiến được xem là một giải không danh hiệu. Xem thêm Thập Đẳng Chiến (shogi).
^Danh hiệu Vĩnh thế Danh Nhân được thiết lập vào năm 1949, như vậy danh hiệu này đủ điều kiện nhận từ trước khi thiết lập quy định.
^Danh Nhân Chiến kỳ 5 dự kiến tổ chức loạt tranh ngôi vào năm 1946, nhưng trận xác định khiêu chiến giả đã bị hủy từ năm 1945 do ảnh hưởng của chiến tranh, và Kimura được xem như là đã phòng thủ danh hiệu.
^Top 4 kỳ thủ trong giải đấu mùa giải 1943-44 đã đánh các ván Sơ loại Khiêu chiến Danh Nhân với Kimura, nhưng ông đã thắng cả 4 kỳ thủ này và không ai trở thành khiêu chiến giả. Chi tiết xem bài Danh Nhân Chiến.
^Kế hoạch ban đầu là mở giải đấu vòng tròn và chọn ra 2 người xếp cao nhất để thi đấu tranh ngôi Danh Nhân vào năm 1938, tuy nhiên Kimura, người xếp nhất cách Hanada xếp nhì quá xa nên vào năm 1937 đã quyết định Kimura sẽ giành ngôi Danh Nhân mà không thông qua thi đấu tranh ngôi.
Tham khảo
^“谷川浩司九段が永世名人(十七世名人)を襲位”. 日本将棋連盟. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2022. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
^“"中原 誠 永世十段・名誉王座"誕生へ”. 日本将棋連盟. 29 tháng 8 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2018. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “序列順” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.