Danh sách Thủ tướng Séc

Dưới đây là danh sách những người đứng đầu chính phủ của nhà nước Séc hoặc các chức vụ cùng tên khác trong lịch sử nhà nước Séc đã từng tồn tại cho tới nay trên lãnh thổ hiện tại của Cộng hòa Séc, bao gồm chủ tịch các tỉnh tự trị trực thuộc Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng hòa Tiệp Khắc như tỉnh tự quản Séctỉnh tự quản Movara-Silesia, nhà nước bảo hộ xứ Böhmen và Morava, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Séc (nhà nước trực thuộc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc), cũng như cộng hòa Séc (trực thuộc Cộng hòa Liên bang Tiệp Khắc trước năm 1993; sau là một nhà nước độc lập hoàn toàn từ năm 1993) cho tới nay.

Kí hiệu

Chủ tịch các tỉnh tự trị của Đệ nhất và Đệ Nhị Cộng hòa Tiệp Khắc

Vào ngày 1 tháng 12 năm 1928, Đệ nhất Cộng hòa Tiệp Khắc chia đất nước của mình thành 4 tỉnh tự trị gồm: Séc (trước là lãnh thổ Böhmen), Movara-Silesia (trước là lãnh thổ của xứ Morava và phần Silesia thuộc Séc), SlovakSubcarpathian Rus. Hai vùng lãnh thổ là Séc và Movara-Silesia bao trùm phần lớn lãnh thổ Cộng hòa Séc ngày nay nên được xếp chung vào danh sách này.

Hiệp ước München năm 1938 được ký kết cho phép Đức Quốc Xã lấy vùng Sudetenland có đồng người Đức sinh sống, kéo theo đó là việc để mất một số vùng lãnh thổ vào tay Ba Lan và Hungary. Từ ngày 1 hay 6/7tháng 10 năm 1939 (thời gian Chính phủ vùng lãnh thổ Slovak nắm quyền điều hành tỉnh Slovak trên thực tế), cho đến khi Đức thành lập vùng bảo hộ Böhmen và Morava ngày 15 tháng 3 năm 1939, tức thời gian mà chính phủ của Đệ Nhị Cộng hòa Tiệp Khắc thì các tỉnh này vẫn tiếp tục nằm dưới quyền điều hành của chính phủ Tiệp Khắc. Sau khi vùng bảo hộ được thành lập, các tỉnh này vẫn tiếp tục duy trì trên lý thuyết, tuy nhiên thì chúng không còn là những tỉnh tự trị nữa.

Chức chủ tịch của các tỉnh tự trị của Tiệp Khắc trước năm 1939 chỉ có quyền ban hành luật và quy định theo sự chỉ đạo của chính quyền trung ương

Chủ tịch tỉnh tự quản Séc

Trụ sở cơ quan hành pháp nằm tại Praha.

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Hugo Kubát
(1873 – 1932)
không khung 1 tháng 12 năm 1928 12 tháng 2 năm 1932 3 năm, 73 ngày
Leopold Šrom
(? – ?)
12 tháng 2 năm 1932 31 tháng 12 năm 1928 323 ngày
Joseph Sobotka
(1873 – 1942)
1 tháng 1 năm 1933 15 tháng 5 năm 1939[a] 6 năm, 165 ngày

Chủ tịch tỉnh tự quản Movara-Silesia

Trụ sở cơ quan hành pháp ở Brno.

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc
Nhận nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Jan Černý
(1874 – 1959)
không khung 1 tháng 12 năm 1928 15 tháng 5 năm 1939[a] 10 năm, 165 ngày
  1. ^ a b Quyền lục của chủ tịch tỉnh tự trị tiếp tục được duy trì sau khi người Đức thành lập vùng Bảo hộ Bohem và Movara vào ngày 15 tháng 5 năm 1939.

Sau khi Đức xâm chiếm và tuyên bố thành lập xứ bảo hộ vào ngày 16 tháng 3 năm 1939, tất cả các đảng phái hoạt động trong khu vực lãnh thổ này đều bị đặt ngoài vòng pháp luật. Chỉ riêng có đảng Cộng tác Dân tộc (tiếng Séc: Národní souručenství) là được người Đức cho phép hoạt động sau khi đảng này tuyên bố thành lập vào ngày 6 tháng 4 năm 1939 trên cơ sở hợp nhất giữa hai chính đảng cũ là Đảng Thống nhất Dân tộcĐảng Lao động Dân tộc. Chính phủ vùng bảo hộ chính thức sụp đổ sau sự kiện Liên Xô chiếm Praha vào ngày 8 và 9 tháng 8 năm 1945.

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Rudolf Beran[a]
(1887 – 1954)
không khung 16 tháng 3 năm 1939 27 tháng 4 năm 1939 1 năm, 42 ngày Đảng Thống nhất Dân tộc Beran II[b]
Alois Eliáš
(1890 – 1942)
không khung 27 tháng 4 năm 1939 27 tháng 9 năm 1941 3 năm, 153 ngày Quân đội Eliáš
Jaroslav Krejčí
(1890 – 1942)
không khung 27 tháng 9 năm 1941[c] 19 tháng 1 năm 1945 3 năm, 114 ngày Cộng tác Dân tộc Krejčí
Không đảng
Richard Bienert
(1881 – 1949)
không khung 19 tháng 1 năm 1945 5 tháng 5 năm 1945[d] 106 ngày Không đảng Bienert
  1. ^ Là chủ tịch chính phủ Tiệp Khắc trong thời gian Hitler thành lập vùng bảo hộ Böhmen và Morava.
  2. ^ Nội các thứ nhất của Beran hoạt động trong thời gian tồn tại của Đệ Nhị Cộng hòa Tiệp Khắc.
  3. ^ Tạm quyền cho đến ngày 19 tháng 1 năm 1942, trong thời gian tướng Alois Elias bị bắt giữ.
  4. ^ Bị bắt bởi những người kháng chiến Tiệp Khắc.

Năm 1968, trong sự kiện được gọi là "Mùa xuân Praha", Alexander Dubček tiến hành một số cải cách nhằm cải tổ nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc, trong đó có quá trình phân chia nhà nước Tiệp Khắc thống nhất thành hai nhà nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa SécCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Slovak nằm trong một liên bang của nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc thống nhất. Các chính phủ cũng như mặt trận Dân tộc theo đó cũng được phân chia riêng theo hai nhà nước này. Đối với Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Séc, Hội đồng Dân tộc Séc được thành lập sau khi Luật Hiến pháp Liên bang có hiệp lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1969 (sau khi phê chuẩn ngày 27 tháng 10 năm 1968). Sau đó, việc tổ chức lại chính phủ được hoàn tất thông qua Đạo luật số 2/1969 với tiêu đề "Về sự thành lâp nội các và các cơ quan trung ương quản lý nhà nước của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Séc", quy định thành phần, phạm vi cũng như quyền hạn của nội các.

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các Bầu cử
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Stanislav Rázl
(1920 – 1999)
8 tháng 1 năm 1969 29 tháng 9 năm 1969 264 ngày Đảng Cộng sản Tiệp Khắc Rázl 1968
Josef Kempny
(1920 – 1996)
29 tháng 9 năm 1969 28 tháng 1 năm 1970 121 ngày Đảng Cộng sản Tiệp Khắc Kempny-Korcak
Josef Korcak
(1920 – 2008)
28 tháng 1 năm 1970 9 tháng 12 năm 1971 17 năm, 51 ngày Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
9 tháng 12 năm 1971 4 tháng 11 năm 1976 Korcak II 1971
4 tháng 11 năm 1976 18 tháng 6 năm 1981 Korcak III 1976
18 tháng 6 năm 1981 18 tháng 6 năm 1986 Korcak IV 1981
18 tháng 6 năm 1981 20 tháng 3 năm 1987 Korčák-Adamec-Pitra-Pithart
KSČOFKDU-ČSL (1989 – 1990)
OFKSČKDU-ČSL (1990)
1986
Ladislav Adamec
(1926 – 2007)
20 tháng 3 năm 1987 12 tháng 10 năm 1988 1 năm, 206 ngày Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
Frantisek Pitra
(1926 – 2007)
12 tháng 10 năm 1988 6 tháng 2 năm 1990 1 năm, 117 ngày Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
Petr Pithart
(1941 – )
không khung 6 tháng 2 năm 1990 29 tháng 3 năm 1990 51 ngày Diễn đàn Công dân

6 tháng 3 năm 1990 – 31 tháng 12 năm 1992: được gọi là "Cộng hòa Séc" trong Tiệp Khắc

Thủ tướng Cộng hòa Séc (Phần liên bang)

Đảng phái chính trị

      OF

      OH (Tự do-Xã hội)

      ODS (Tự do-bảo thủ)

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các Bầu cử
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Petr Pithart
(1941 – )
không khung 29 tháng 3 năm 1990 29 tháng 6 năm 1990 2 năm, 95 ngày Diễn đàn Công dân Korčák-Adamec-Pitra-Pithart
OFKSČKDU-ČSL
1986
29 tháng 6 năm 1990 2 tháng 7 năm 1992 Pithart
OFKDUHSD-SMS
1990
Mặt trận Công dân Pithart
OHODSODAHSD-SMSKDU
Vaclav Klaus
(1941 – )
không khung 2 tháng 7 năm 1992 1 tháng 1 năm 1993 183 ngày Đảng Dân chủ Công dân Klaus I
ODSKDU-ČSLODAKDS
1992

Công hòa Séc (1993 – nay)

Danh sách

Từ ngày 1 tháng 1 năm 1993 sau khi Tiệp Khắc tan rã

Thủ tướng Cộng hòa Séc

Đảng phái chính trị

      ODS (Tự do-bảo thủ)

      ČSSD (Dân chủ xã hội)

      ANO (Phe Dân tuý)

      Không đảng

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các Bầu cử
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Vaclav Klaus
(1941 – )
không khung 1 tháng 1 năm 1993 4 tháng 7 năm 1996 5 năm, 1 ngày Đảng Dân chủ Công dân Klaus I
ODSKDU-ČSLODAKDS
1992
4 tháng 7 năm 1996 2 tháng 1 năm 1998 Klaus II
ODSKDU-ČSLODA
1996
Josef Tošovský
(1950 – )
không khung 2 tháng 1 năm 1998 22 tháng 7 năm 1998 201 ngày Không đảng Tošovský
ODSUSKDU-ČSLODA
Miloš Zeman
(1944 – )
không khung 22 tháng 7 năm 1998 15 tháng 7 năm 2002 3 năm, 358 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Séc Zeman
ČSSD
1998
Vladimír Špidla
(1951 – )
không khung 15 tháng 7 năm 2002 4 tháng 8 năm 2002 2 năm, 20 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Séc Špidla
ČSSDKDU-ČSLUS-DEU
2002
Stanislav Gross
(1969 – 2015)
không khung 4 tháng 8 năm 2002 25 tháng 4 năm 2005 264 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Séc Gross
ČSSDKDU-ČSLUS-DEU
Jiří Paroubek
(1951 – )
không khung 25 tháng 4 năm 2005 4 tháng 9 năm 2006 1 năm, 132 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Séc Paroubek
ČSSDKDU-ČSLUS-DEU
Mirek Topolánek
(1956 – )
không khung 4 tháng 9 năm 2006 9 tháng 1 năm 2007 2 năm, 246 ngày Đảng Dân chủ Công dân Topolánek I
ODS
2006
9 tháng 1 năm 2007 8 tháng 5 năm 2009 Topolánek II
ODSKDU-ČSLSZ
Jan Fischer
(1951 – )
không khung 8 tháng 5 năm 2009 13 tháng 7 năm 2010 1 năm, 66 ngày Không đảng Fischer
Không đảng
Petr Nečas
(1964 – )
không khung 13 tháng 7 năm 2010 10 tháng 7 năm 2013 2 năm, 362 ngày Đảng Dân chủ Công dân Nečas
ODSTOP 09VVLIDEM
2010
Jiří Rusnok
(1960 – )
không khung 10 tháng 7 năm 2013 29 tháng 1 năm 2014 203 ngày Không đảng Rusnok
ČSSD (sau rút khỏi nôi các) –KDU-ČSL
Bohuslav Sobotka
(1960 – )
không khung 29 tháng 1 năm 2014 13 tháng 12 năm 2017 3 năm, 318 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Séc Sobotka
ČSSDANO 2011KDU-ČSL
2013
Andrej Babiš
(1954 – )
không khung 13 tháng 12 năm 2017 27 tháng 6 năm 2018 4 năm, 4 ngày ANO 2011 Babiš I
ANO 2011
2017
27 tháng 6 năm 2018 17 tháng 12 năm 2021 Babiš II
ANO 2011ČSSD
Petr Fiala
(1964 – )
không khung 17 tháng 12 năm 2021 Tại nhiệm 3 năm, 11 ngày Đảng Dân chủ Công dân Petr Fiala
SPOLU[a]Pirstan[b]
2021
  1. ^ Với thành phần liên minh gồm các đảng ODS, KDU-ČSLTOP 09.
  2. ^ Là liên minh của 2 đảng STANvà Piráti

Dòng thời gian

Petr FialaAndrej BabišBohuslav SobotkaJiří RusnokPetr NečasJan FischerMirek TopolánekJiří ParoubekStanislav GrossVladimir ŠpidlaMiloš ZemanJosef TošovskýVáclav Klaus

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài